Học di sản qua tranh vẽ

Không bảng đen phấn trắng, không quá nhiều những lời thuyết giảng, cũng chẳng cần phải di chuyển xa, nhưng bài học, hình ảnh về di sản, nét đẹp văn hóa của các dân tộc trong tỉnh và danh thắng quê hương lại khiến học sinh và cả giáo viên Trường tiểu học Bình Hưng (TP. Phan Thiết) thích thú. Một cuộc 'dạo chơi' mà học qua triển lãm tranh ngay dưới sân trường như mở ra cánh cửa mời gọi các bạn nhỏ bước vào tìm hiểu lịch sử và các kho tàng văn hóa mà cha ông để lại.

Mũi Né là điểm đến độc đáo, bất ngờ và mang đến trải nghiệm đẳng cấp thế giới

Ứng dụng du lịch Booking.com có trụ sở tại Hà Lan vừa công bố danh sách các điểm đến độc đáo, gây bất ngờ, mang đến những trải nghiệm đẳng cấp thế giới trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Trưng bày, triển lãm tranh 'Học sinh với di sản văn hóa địa phương'

Sáng 1/4, Bảo tàng tỉnh tổ chức khai mạc trưng bày, triển lãm tranh 'Học sinh với di sản văn hóa địa phương' tại Trường tiểu học Bình Hưng (TP.Phan Thiết). Tham dự có đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, phòng, ban TP. Phan Thiết và các đơn vị liên quan.

Đón hơn 49.000 lượt khách tham quan Bảo tàng tỉnh

Trong quý I năm 2024, Bảo tàng tỉnh đón 49.015 lượt khách đến tham quan, tìm hiểu văn hóa lịch sử (đạt 28,7%), trong đó có 1.902 khách quốc tế. Tại 4 điểm đến của bảo tàng thì di tích tháp Pô Sah Inư có số lượng khách đông nhất với 38.000 lượt.

Chú trọng phát triển du lịch về nguồn

Là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, Bình Thuận sở hữu nhiều di tích lịch sử văn hóa, trong đó có di tích mang tính giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ cao. Đây là nguồn tài nguyên vô giá để phát triển thêm du lịch về nguồn.

Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị bảo vật quốc gia Linga vàng

UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị bảo vật quốc gia Linga vàng đang lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Bình Thuận.

Lên kế hoạch bảo vệ bảo vật quốc gia Linga bằng vàng ròng

Linga bằng vàng phát hiện từ năm 2013 tại Bình Thuận đã được Thủ tướng ra quyết định công nhận là bảo vật quốc gia.

Xây dựng ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, bản sắc

Công nghiệp văn hóa (CNVH) là thuật ngữ sử dụng cho các ngành công nghiệp kết hợp sự sáng tạo, sản xuất và thương mại hóa các nội dung sáng tạo. Tại Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 8/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ xác định, phát triển CNVH là một trong những yếu tố then chốt để tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng GDP thông qua tạo việc làm và mở rộng các thị trường mới.

Mũi Né vào top 10 điểm đến được khách Việt tìm kiếm dịp tết Giáp Thìn

Booking.com, một trong những công ty du lịch trực tuyến hàng đầu thế giới, vừa công bố danh sách 10 điểm đến trong nước được khách Việt yêu thích và tìm kiếm nhiều nhất dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, trong đó điểm đến Mũi Né - Phan Thiết (Bình Thuận) xếp hạng 7 trong top 10 của danh sách.

Nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đón Tết Giáp Thìn tại tháp Pô Sah Inư

Du xuân, đón Tết Giáp Thìn 2024 tại thành phố Phan Thiết (Bình Thuận), nhân dân địa phương và khách du lịch gần xa nhớ đến tham quan di tích cụm tháp Chăm Pô Sah Inư để thưởng thức chương trình hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc và đa sắc màu.

Quảng bá hình ảnh Bình Thuận để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài

Nhờ vào các lợi thế về nền kinh tế định hướng xuất khẩu với nhiều chính sách hỗ trợ, vị trí địa lý chiến lược cùng với chi phí vận hành ưu đãi, Việt Nam được đánh giá vẫn là điểm đến của dòng vốn FDI.

Đón gần 197.000 lượt khách tham quan bảo tàng

Năm 2023, Bảo tàng tỉnh đón gần 197.000 lượt khách đến tham quan, nghiên cứu văn hóa, lịch sử, đạt 121% kế hoạch đề ra.

Khu Di tích tháp Pô Sah Inư: Chuẩn bị chu đáo đón khách tham quan dịp tết

Năm nay dịp nghỉ lễ Tết Dương lịch kéo dài 3 ngày (30, 31/12/2023 và 1/1/2024), dự kiến lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng trên địa bàn tỉnh sẽ tăng mạnh. Nắm bắt trước tình hình và nhu cầu của khách, Ban quản lý di tích tháp Pô Sah Inư (thuộc Bảo tàng tỉnh) đang khẩn trương chỉnh trang điểm đến, sẵn sàng phục vụ du khách.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng và lợi thế

Lần đầu tiên Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam' do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì vào ngày 22/12/2023.

Đoàn công tác Hội đồng Lý luận Trung ương làm việc với tỉnh Bình Thuận

Đoàn công tác Hội đồng Lý luận Trung ương đã làm việc với tỉnh Bình Thuận về công tác xây dựng, phát triển văn hóa, xã hội và xây dựng con người Việt Nam.

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11: Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua di sản

Di sản văn hóa không chỉ được coi là tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ, mà còn là một nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm gần đây, quan niệm về giáo dục di sản đã có nhiều đổi mới. Các điểm di sản, trung tâm trưng bày văn hóa đều có thể trở thành địa điểm học tập mà học sinh tất cả lứa tuổi có thể trực tiếp trải nghiệm.

Âm nhạc của dân tộc Chăm - Bản sắc và sự giao thoa

Văn hóa Chăm là một mảng khá đậm trong bức tranh đa sắc màu của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Trong đó, âm nhạc là một phần rất quan trọng. Không chỉ lời ca, tiếng hát mang lại thanh âm, giai điệu độc đáo, cuốn hút, các nhạc cụ truyền thống đa dạng còn chứa đựng cả thế giới tâm linh, tín ngưỡng riêng của người Chăm.

Để Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc

Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch, hướng đến đưa Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn, có sức thu hút nhân dân, du khách trong và ngoài nước vừa được tỉnh phê duyệt.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật của Tháp cổ Pô Sah Inư ở Bình Thuận

Là một trong những cụm tháp Chăm còn tương đối nguyên vẹn, Tháp Pô Sah Inư chắt lọc được những tinh hoa kỹ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí của người Chăm xưa tạo nên vẻ uy nghiêm và kỳ bí.

Đa dạng sản phẩm du lịch mang bản sắc văn hóa

Phát triển đa dạng sản phẩm từ bản sắc văn hóa là một trong những giải pháp được ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận chú trọng thực hiện.

Di sản văn hóa là tài sản vô giá

Di sản văn hóa Chăm bao hàm cả văn hóa vật thể và phi vật thể, từ những tác phẩm kiến trúc nghệ thuật, điêu khắc, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng cho đến những lễ nghi nông nghiệp, lễ hội văn hóa dân gian, những làn điệu, vũ điệu… hết thảy đều do nhân dân qua quá trình lao động lâu dài mà sáng tạo ra và hình thành nên trong suốt tiến trình lịch sử.

Bình Thuận: Đưa lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn

Katê là lễ hội lớn, có ý nghĩa quan trọng về tâm linh, tôn giáo, tình cảm cộng đồng người Chăm Bàlamôn tại tỉnh Bình Thuận, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đưa Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc của Bình Thuận

Không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh của đồng bào Chăm theo đạo Balamôn, Lễ hội Katê - diễn ra từ cuối tháng Sáu và kéo dài đến giữa tháng Bảy Chăm lịch - là dịp để Bình Thuận thu hút khách du lịch.

Đưa Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch.

Độc đáo lễ hội Katê truyền thống của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

Diễn ra từ ngày 13-14/10, Katê là Lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Bàlamôn ở Bình Thuận, với ý nghĩa tưởng nhớ đến các vị thần và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi.

Đa dạng sản phẩm du lịch mang bản sắc văn hóa

Phát triển đa dạng sản phẩm từ bản sắc văn hóa là một trong những giải pháp được ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận chú trọng thực hiện nhằm hướng tới mục tiêu tạo nhiều đột phá trong Năm Du lịch Quốc gia 2023 với chủ đề 'Bình Thuận - Hội tụ xanh'.

Lễ hội Kate 2023: Nét đẹp văn hóa độc đáo của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận

Ngày 14/10, Sở VH-TT&DL tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ hội Katê truyền thống của người Chăm tại tháp Pô Sah Inư năm 2023. Đây cũng là sự kiện trong chuỗi hoạt động Năm du lịch quốc gia chào mừng 28 năm Ngày Du lịch tỉnh Bình Thuận (24/10).

Tưng bừng lễ hội Katê của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận

Sáng 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn tỉnh Bình Thuận chính thức được khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết. Lễ hội năm nay thu hút rất đông du khách và người dân địa phương tham gia.

Rộn ràng Lễ hội Katê của đồng bào Chăm Bình Thuận

Katê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Bàlamôn ở tỉnh Bình Thuận, với ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng thuận lợi.

Tưng bừng Lễ hội Katê của đồng bào người Chăm tỉnh Bình Thuận

Katê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Balamôn ở tỉnh Bình Thuận, với ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng thuận lợi.

Lễ hội Katê người Chăm ở Bình Thuận có gì đặc biệt?

Lễ hội Katê Bình Thuận năm 2023 vừa khai mạc thu hút đông đảo đồng bào Chăm và du khách.

Đồng bào Chăm Bình Thuận vui Lễ hội Katê

Ngày 14.10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Bình Thuận đã khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, TP. Phan Thiết.

Khai mạc Lễ hội Katê tại tháp Pô Sah Inư ở Phan Thiết

Lễ hội Katê tại Bình Thuận phản ánh những giá trị văn hóa dân gian đặc sắc, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật gắn với sinh hoạt và đời sống của cộng đồng người Chăm.

Khai mạc Lễ hội Katê tại tháp Pô Sah Inư

Ngày 14/10, tại Di tích tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội Katê 2023.

Sôi động lễ hội Ka tê của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận

Ngày 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại tỉnh Bình Thuận đã chính thức được khai mạc tại tháp Pô Sah Inư (TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận), thu hút đông đảo du khách và người dân địa phương tham gia. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.

Đặc sắc Lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

Ngày 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Bình Thuận đã khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết.

Rộn ràng Lễ hội Katê 2023 của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

Sáng 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn ở tỉnh Bình Thuận được tổ chức tại Tháp Pô Sha Inư, thành phố Phan Thiết với sự tham gia của đông đảo cộng đồng người Chăm ở các địa phương trong tỉnh.

Khai mạc Lễ hội Katê tại tháp Pô Sah Inư

Sáng 14/10, tại Di tích tháp Pô Sah Inư đã diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội Katê 2023. Tham dự có ông Đoàn Anh Dũng – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; bà Nguyễn Thị Thuận Bích – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo các địa phương: Phan Thiết, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh; các vị chức sắc tôn giáo, trí thức, nghệ nhân, cùng đông đảo bà con đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn trong tỉnh.

Rợp sắc màu Lễ hội Katê của đồng bào Chăm

Hôm nay (14/10), nhằm ngày 1/7 Chăm lịch, hàng vạn người Chăm theo đạo Bà la môn tề tựu về các đền tháp Chăm để nghinh đón Lễ hội Katê 2023.

Rộn ràng Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

Lễ hội Katê được lưu truyền, gìn giữ với ý nghĩa tưởng nhớ đến các vị thần và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi, lứa đôi hòa hợp, con người và vạn vật sinh sôi nảy nở của người Chăm theo đạo Bàlamôn ở Bình Thuận.

Không khí rộn ràng Lễ hội Katê

Ngày 13/10, các chức sắc và đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn đến từ các huyện Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh và Hàm Tân đã di chuyển về di tích Tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết) dự Lễ hội Katê.

Lễ hội Katê - điểm đến thú vị cho du khách

Lễ hội Katê của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận sẽ được tổ chức trang nghiêm theo đúng phong tục tập quán truyền thống của người Chăm địa phương, với sự tham gia của cộng đồng người Chăm toàn tỉnh. Lễ hội năm nay diễn ra vào ngày 13 - 14/10/2023, hứa hẹn là hoạt động trải nghiệm thú vị của du khách trong chuyến du lịch Phan Thiết vào dịp cuối tuần này.

Xây dựng môi trường văn hóa Khu du lịch quốc gia Mũi Né

Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Võ Thành Huy vừa chủ trì buổi làm việc với đoàn công tác Cục Du lịch quốc gia Việt Nam về thực trạng, giải pháp xây dựng môi trường văn hóa ở Khu du lịch quốc gia Mũi Né.

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 6/9/2023: Ô tô tiếp tục giảm giá; USD tăng nhanh, vàng đi xuống

Một số thông tin đáng chú ý trong điểm tin kinh tế - thị trường ngày 6/9/2023: Ô tô tiếp tục giảm giá; USD tăng nhanh, vàng đi xuống; giá chanh leo chạm đáy...

Du lịch Bình Thuận bứt phá trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

Theo thông tin từ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Bình Thuận, ước tính, tổng lượng khách du lịch đến Bình Thuận tham quan, lưu trú trong dịp lễ Quốc khánh (từ 1-4.9) khoảng 116.000 lượt, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2022.

Sau lễ, doanh thu du lịch nhiều địa phương đạt hàng ngàn tỉ đồng

Theo thống kê sơ bộ, trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, Hà Nội đón khoảng 640.000 lượt khách đến tham quan, doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.000 tỉ đồng; TPHCM đón khoảng 960.000 lượt, doanh thu đạt 2.890 tỉ đồng. Nhiều địa phương khác trên cả nước cũng đón hàng trăm ngàn lượt khách đến tham quan dip lễ.

Hơn 393.000 lượt khách đến Bình Thuận, Cà Mau, An Giang dịp Quốc khánh

Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh, tỉnh Bình Thuận đón 116.000 lượt du khách, tỉnh An Giang đón hơn 220.000 lượt du khách, tỉnh Cà Mau đón 57.500 lượt du khách.

Khách du lịch tăng mạnh, nhiều cơ sở lưu trú ven biển kín phòng

Trong dịp nghỉ lễ Quốc Khánh 2/9, số lượng khách du lịch tăng mạnh tại nhiều địa phương, công suất sử dụng phòng theo đó cũng tăng cao.

Nhiều cơ sở lưu trú ven biển Bình Thuận kín phòng ngày cao điểm

Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận cho biết, tổng lượng khách du lịch đến địa phương trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh năm 2023 (từ ngày 1 - 4/9) tăng 26% so với cùng kỳ năm 2022. Toàn tỉnh đón khoảng 116.000 lượt khách.

Tháp Pô Sah Inư: Thu hút du khách đến

Ban Quản lý di tích Tháp Pô Sah Inư thông tin, trong 2 ngày đầu của kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh (1 - 2/9), đã có hơn 3.300 lượt khách đến tham quan, thưởng lãm các hoạt động văn hóa nghệ thuật, biểu diễn nghề truyền thống, triển lãm di sản văn hóa Bình Thuận kết nối vùng miền và chọn mua những món quà lưu niệm độc đáo.

Hiện vật quý về văn hóa của nhà sưu tập Nguyễn Ngọc Ẩn được trưng bày phục vụ công chúng

Trong khuôn khổ triển lãm 'Di sản văn hóa biển, đảo Việt Nam' từ ngày 27/8 – 2/9 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh và triển lãm 'Di sản văn hóa Bình Thuận kết nối các vùng, miền' diễn ra từ ngày 31/8 – 6/9 tại di tích tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, một trong những gian trưng bày hiện vật, hình ảnh thu hút rất nhiều du khách và nhân dân tới xem, tìm hiểu, đó là gian trưng bày của nhà sưu tập tư nhân Nguyễn Ngọc Ẩn.

Khai mạc trưng bày, triển lãm 'Di sản văn hóa Bình Thuận kết nối các vùng, miền'

Sáng 31/8, tại di tích tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức khai mạc trưng bày, triển lãm chủ đề 'Di sản văn hóa Bình Thuận kết nối các vùng, miền'.