Báo Giác Ngộ số 1221 với nhiều nội dung về ứng dụng Phật pháp trong đời sống

'Đêm hội Trăng rằm' tại Việt Nam Quốc Tự đã lan tỏa sự yêu thương đó đến mọi người, mọi nhà qua những hành động, xuất phát từ tinh thần hiểu và thương của chư tôn đức lãnh đạo GHPGVN TP.HCM. Mời bạn đọc cùng theo dõi những ghi nhận của Hạnh Ý trên Báo Giác Ngộ số 1221, ra ngày 29-9-2023.

Báo Giác Ngộ số 1207: 'Làm mất tín tâm của Phật tử là phá hoại Đạo pháp'

Đó là lời giáo giới của Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng dành cho chư Tăng thuộc Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, TP.Thủ Đức và các quận huyện trong kỳ Bố-tát đầu tiên của mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567 tại Việt Nam Quốc Tự vào sáng 29-4-Quý Mão (16-6-2023).

Báo Giác Ngộ số 1200: 'Nguồn gốc, ý nghĩa và cách sử dụng y ca-sa'

Tôi là người mới xuất gia, chuẩn bị thọ giới nên muốn tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của chiếc y ca-sa. Tôi muốn biết rõ hơn về cách sử dụng như: giặt y thì có phải giặt riêng, có được đắp y trong chánh điện, có được ngồi lên y, đắp y rồi có được cười đùa không?

Hoạt động của Đức Pháp chủ và phái đoàn GHPGVN tại Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Toàn cầu

Báo Giác Ngộ số 1199 trân trọng giới thiệu toàn văn thông điệp của Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng với vai trò người thuyết trình chính của Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Toàn cầu 2023 tổ chức tại thủ đô New Delhi (Ấn Độ).

Báo Giác Ngộ số 1195: Giáo hội cấp quận, huyện, thị xã sẽ không còn các ban chuyên môn trực thuộc

Hiến chương GHPGVN sửa đổi lần thứ 7 đã có hiệu lực thực thi, Với quy định mới liên quan tới hệ thống tổ chức, Giáo hội cấp quận, huyện, thị xã... sẽ không còn các ban chuyên môn tương ứng với cấp tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư như trước đây.

Người có tâm

Chúng ta thường nghe nói, con người 'quý ở chữ tâm', 'hơn nhau ở chữ tâm' hay 'sống phải có tâm'. Cụ Nguyễn Du cũng nói trong Truyện Kiều rằng 'Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài'. Vậy thế nào là một người có tâm?

Tìm hiểu nghĩa của từ 'thâm' trong Bát-nhã Tâm kinh

Đọc Bát-nhã Tâm kinh, chắc ai cũng nhớ đến câu mở đầu: 'Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã ba-la-mật-đa'. Trong đó chữ 'thâm' được mọi người hiểu khác nhau. Vậy hiểu như thế nào mới đúng là điều mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết này.

Báo Giác Ngộ với chuyên đề 'Hạnh nguyện Quán Thế Âm'

Khi bão lụt đang hoành hành khắp dải đất miền Trung ruột thịt, trên trang mạng xã hội xuất hiện hình ảnh tôn tượng Đức Bồ-tát Quán Thế Âm đứng vững chãi trên mênh mông biển lũ, tạo nên một sự xúc động vô cùng lớn lao trong lòng người. Hình ảnh này liên tục được mọi người chia sẻ, cùng với lời cầu nguyện bình an hướng về đồng bào đang trong cơn khổ ách do thiên tai.

Điều học được

Học là điều rất quan trọng và cần thiết. Học góp phần đưa đến thành công và hạnh phúc trong cuộc sống. Từ khi xuất gia, nhờ sự dạy dỗ của thầy tổ và học tập Phật pháp từ các vị thiện tri thức, tôi đã có được nhiều điều bổ ích, đem lại lợi lạc cho hiện tại và mai sau.

'Như voi chúa giữa trận'

Sự cố xảy ra ở chùa Kỳ Quang 2 gần đây làm cho Phật giáo lại thêm một phen ồn ào. Những người có trách nhiệm tại chùa hiện đang khắc phục sự cố với diễn tiến tích cực. Qua vụ việc này, ta có thể nhìn nhận, chiêm nghiệm và rút ra được nhiều bài học rất bổ ích về cuộc sống, ở cả trong đạo lẫn ngoài đời.

Tôn giáo vị nhân sinh

Trong một hội nghị ở Bombay(Mumbai) vào ngày 31-5-1936, Tiến sĩ Ambedkar đã nói với những người thuộc giaicấp cùng đinh Ấn Độ rằng, 'Tôn giáo phải vì con người chứ không phải con ngươìvì tôn giáo' (Religion is for man and not man for religion'. Nghĩa là 'Tôn giáophải vì/phục vụ con người chứ không phải con người vì/phục vụ tôn giáo'.