Một số giáo viên căn ke từng 0,1 điểm với học sinh, có nên?

Không ít giáo viên chưa hiểu cặn kẽ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh THCS và THPT nên căn ke từng 0,1 điểm với học sinh.

Cuối năm học nghĩ về áp lực của người làm giáo viên chủ nhiệm

Theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT, giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm nhiều nhiệm vụ hơn so với giáo viên bộ môn.

Sở GD&ĐT Hải Phòng chấn chỉnh việc tổ chức đánh giá học sinh khối 10, khối 11

Trường THPT, trường Phổ thông nhiều cấp học không được tổ chức khảo sát chất lượng với học sinh khối 10, khối 11 sau đợt kiểm tra cuối kỳ, cuối năm.

Khoe giấy khen lên mạng: 'oai' cho mình, áp lực cho con

Kết thúc năm học cũng là lúc bảng điểm, giấy khen hay thành tích học tập của con trẻ được không ít các bậc phụ huynh đăng tải rầm rộ trên mạng xã hội, dẫn đến nguy cơ mất an toàn cho trẻ.

Khi giấy khen thành... 'giấy khoe'

Vào thời điểm kết thúc năm học, phụ huynh lại rầm rộ đăng tải hình ảnh giấy khen, bảng điểm, thành tích của con lên mạng xã hội. Hình thức chia sẻ niềm vui, niềm tự hào của phụ huynh với cộng đồng mạng dường như đã biến giấy khen trở thành… giấy khoe.

Vì người học

Năm học 2024 - 2025, Chương trình GDPT 2018 sẽ triển khai đến lớp 5, lớp 9 và lớp 12, hoàn tất một chu trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

Kết quả tích cực đánh giá học sinh theo chương trình mới

Giáo viên ghi nhận kết quả tích cực sau 3 năm triển khai quy định về đánh giá học sinh trung học theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021.

Những cú 'nước rút' ngoạn mục về điểm số, đánh giá cuối năm học

Hiện nay, không chỉ nhiều học sinh giỏi mà gần như các giáo viên cũng có những bước chuẩn bị để học sinh lớp mình dạy không có em nào xếp ở mức Chưa đạt.

An Giang: Tập huấn biên soạn đề thi và câu hỏi đánh giá năng lực theo CT mới

Sở GD&ĐT An Giang tổ chức Hội nghị tập huấn biên soạn đề thi và câu hỏi đánh giá năng lực theo Chương trình GDPT 2018 cho các trường THPT trong tỉnh.

Có 2 lí do khiến Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo khó ra đề kiểm tra định kì chung

Chương trình 3 bộ sách giáo khoa được sắp xếp khác nhau là một trong những lí do khiến Phòng/Sở Giáo dục và Đào tạo khó ra đề kiểm tra định kì chung.

Các trường hợp học sinh phải kiểm tra lại, ở lại lớp theo Thông tư 22 của Bộ GD

Học sinh học 8 môn học cho điểm kết hợp nhận xét nhưng có 3 môn điểm trung bình dưới 5,0, chẳng hạn 3 môn 4,9 phải kiểm tra lại cả 3 môn đó.

Điểm trung bình môn dưới 3,5 học sinh có phải kiểm tra lại không?

Điểm trung bình môn dưới 3,5 có phải kiểm tra lại không, 3 môn dưới 5 có được lên lớp không là những thắc mắc của học sinh và phụ huynh đối với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Khảo sát học sinh lớp 10, 11 có đi ngược Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT?

Tổ chức khảo sát học sinh lớp 10, 11 theo mẫu đề tham khảo thi tốt nghiệp năm 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là có dấu hiệu đi ngược Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT.

Một số giải pháp giúp kiểm tra giữa học kì 2 nhẹ nhàng, bớt áp lực, căng thẳng

Các nhà trường phổ thông cần đổi mới phương pháp, hình thức đánh giá học sinh để tổ chức kiểm tra giữa học kì sao cho nhẹ nhàng, hiệu quả.

Đề kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ trong huyện, tỉnh chung đề có còn phù hợp?

Theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT, việc kiểm tra đánh giá (bao gồm ra đề kiểm tra định kì) được thực hiện ở trường và do hiệu trưởng tổ chức thực hiện.

Nhiều trường đại học bỏ xét tuyển học bạ là tín hiệu đáng mừng?

Năm 2024, nhiều trường đại học đã bỏ xét tuyển điểm học bạ và tăng chỉ tiêu cho phương thức tuyển sinh riêng theo đề án của nhà trường.

Đánh giá học sinh phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới giảm đáng kể áp lực cho học sinh

Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 có nhiều ưu điểm. Trong đó, các đánh giá nhân văn hơn, giảm áp lực cho học sinh.

Bỏ xếp loại học sinh giỏi, học bạ có còn ý nghĩa xét tuyển đại học 2025?

Kể từ năm học 2024-2025, học sinh bậc THPT và THCS không còn xếp loại học lực theo điểm trung bình các môn học, đồng thời không còn điểm trung bình các môn học trong học bạ.

Đề kiểm tra Ngữ văn của Sở vẫn đầy 'sạn', giáo viên ra đề phải làm sao?

Đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn của một số Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo vẫn còn nhiều 'sạn' khiến giáo viên cảm thấy bất an khi tự ra đề.

Giáo viên còn gặp nhiều khó khăn khi ra đề kiểm tra Ngữ văn

Làm sao để lựa chọn ngữ liệu đúng và hay cho đề kiểm tra Ngữ văn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là một trong những trăn trở của nhiều giáo viên.

Môn Ngoại ngữ không là môn thi bắt buộc có đáng lo?

Việc môn Ngoại ngữ không được chọn là môn thi bắt buộc không đáng lo lắng bởi môn học này đang là những môn học có số tiết/tuần nhiều nhất.

Sắp đến ngày 20/11, xin đừng để nhiều giáo viên môn 'phụ' phải xin nghỉ việc

Tại địa phương (huyện) người viết đang công tác, năm học qua cũng có hơn 10 giáo viên xin nghỉ việc và có đến 8 giáo viên được xem là môn phụ chiếm đến 80%.

Xếp loại hạnh kiểm học sinh hằng tuần có đúng quy định?

Một phụ huynh kể rằng, con chị bị giáo viên chủ nhiệm xét hạnh kiểm hàng tuần khiến cả hai mẹ con đều khủng khoảng. Việc xếp hạnh kiểm học sinh hằng tuần có đúng theo quy định hiện hành?

Bỏ kiểm tra miệng, nên hay không?

Không còn kiểm tra bài đầu giờ theo kiểu học thuộc lòng nhận được ý kiến đồng tình của giáo viên và học sinh. Hình thức kiểm tra, đánh giá này đã không còn phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông.

GV vẫn băn khoăn về việc ra đề, chấm bài kiểm tra môn Ngữ văn chương trình mới

Những văn bản thơ, truyện… nào mà các em được học trong sách giáo khoa sẽ không phục vụ cho việc kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và thi cuối cấp sau này?

Học Chương trình mới, học sinh ôn tập kiểm tra theo đề cương có phù hợp?

Ôn tập kiểm tra theo đề cương giúp học sinh giảm tải một lượng kiến thức khá lớn nhưng không phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Kiểm tra tập trung có còn phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018?

Hầu hết các nhà trường triển khai kiểm tra tập trung giữa học kì, cuối học kì theo hình thức tự luận, trắc nghiệm - điều này có phù với Chương trình mới?

Kiểm tra giữa học kì 1: Có nhất thiết phải chia học sinh theo phòng?

Kiểm tra giữa học kì 1 chỉ lấy 1 cột điểm hệ số 2, việc chia học sinh theo phòng kiểm tra là chưa phù hợp với cách đánh giá của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Bỏ thói quen cũ để đổi mới dạy học

Nhiều giáo viên rất sáng tạo khi đổi mới phương pháp giảng dạy cũng như kiểm tra, đánh giá.

Vai trò chủ động của người thầy

Năm học 2022 - 2023 là năm học đầu tiên áp dụng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với cấp trung học phổ thông (THPT). Sau một năm thực hiện, thầy cô giáo và các em học sinh dần thích nghi với việc tổ chức dạy và học.

Loại bỏ sức ì

Chỉ khi nào thầy cô nhận thức đúng đắn về đổi mới kiểm tra, đánh giá..., hoạt động này mới trở thành lực đẩy nâng cao chất lượng dạy học.

Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài 3: Bớt bệnh thành tích để giảm sức ép học thêm

Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, quy định mới không phân biệt môn chính, môn phụ; không tính điểm trung bình chung tất cả các môn… của Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT được đánh giá là tiến bộ. Tuy nhiên, sau 3 năm vận hành, nhiều ý kiến cho rằng, quy định này có thể dẫn đến việc học sinh sẽ học thêm nhiều hơn để đạt các danh hiệu 'Học sinh Xuất sắc', 'Học sinh Giỏi'.

Sở GD-ĐT TPHCM yêu cầu trường học đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh

Hiện nay, vẫn còn tình trạng thầy, cô có thói quen gọi học sinh trả bài, dò bài cũ bất chợt xuất phát từ tâm lý dạy học nặng về truyền thụ kiến thức.

Sở GD&ĐT TPHCM yêu cầu giáo viên không kiểm tra bất chợt đầu giờ

Theo Sở GD&ĐT TPHCM, việc kiểm tra bất ngờ, bất chợt, hình thức không phù hợp sẽ gây tình trạng căng thẳng, áp lực với học sinh.

Cô giáo trẻ Hải Phòng đạt 100 điểm tại kỳ thi viên chức ngay lần đầu dự thi

Với kinh nghiệm thực tập giảng dạy, học tập trên giảng đường, cô Huyền Thanh đã trúng tuyển kỳ tuyển dụng viên chức với số điểm tuyệt đối 100.

Tại sao chỉ tiêu xếp loại học lực năm học mới cứ phải bằng, cao hơn năm trước?

Chỉ tiêu giảng dạy, phong trào cho từng tổ chuyên môn cũng được Ban giám hiệu giao cụ thể trong ngày Hội nghị cán bộ, viên chức của nhà trường.

Học sinh có chứng nhận khuyết tật có được ở lại lớp không?

Mới đây, nhiều tờ báo đã đưa tin một học sinh lớp 7 ở Bắc Kạn không đọc thạo đã làm xôn xao dư luận.

Lưu ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong kiểm tra, đánh giá năm học 2023-2024

Công văn 3899/BGDĐT-GDTrH58/2011/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024, trong đó quy định kiểm tra, đánh giá có nhiều điểm mới, giáo viên cần quan tâm.

TPHCM: Hướng dẫn đánh giá học sinh trung học mới nhất giáo viên cần biết

Xây dựng quy định về chuyển đổi môn học lựa chọn cấp trung học phổ thông là một trong những nội dung cần lưu ý về kiểm tra đánh giá học sinh năm 2023-2024.

Đề Ngữ văn chương trình mới theo hình thức tự luận hay kết hợp với trắc nghiệm?

Nếu không có chỉ đạo thống nhất từ Vụ Giáo dục Trung học, không có đề mẫu của Bộ thì khi bước vào kỳ thi cuối cấp sẽ rất rối và khó cho giáo viên, học sinh.

Sở GD Hòa Bình chỉ đạo GV soạn giáo án dành thời gian HS được thảo luận nhiều

Đối với giáo viên: xây dựng kế hoạch cá nhân, xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) trên tinh thần đổi mới, phát huy cao nhất sự chủ động tích cực của HS.

Trẻ khuyết tật được lên lớp không phải vì 'bệnh thành tích'

Một số dư luận cho rằng vì bệnh thành tích trong giáo dục nên em học sinh tại xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới lên tới lớp 7 vẫn không biết chữ. Nhưng thực chất đây là học sinh khuyết tật, đang học tập theo phương pháp giáo dục hòa nhập.

Thực hư chuyện học sinh lớp 7 ở Bắc Kạn không biết chữ

Liên quan tới việc học sinh lớp 7 ở Bắc Kạn không biết chữ, phóng viên Báo Giáo dục và Thời đại đã tìm hiểu và xác minh thông tin.

1.500 giáo viên cấp THPT được bồi dưỡng về kiểm tra, đánh giá theo Thông tư 22

Từ ngày 3-10/8, tại các trường: THPT Gia Viễn B, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Yên Khánh B, Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các lớp bồi dưỡng cho khoảng 1.500 giáo viên cấp THPT về kiểm tra, đánh giá theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT.

Hướng dẫn mới nhất của Bộ Giáo dục về soạn giáo án, GV cần biết

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tránh việc áp dụng hình thức, khuôn mẫu trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án).

Sẵn sàng thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến

Các trường cần xây dựng ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề kiểm tra phục vụ cho đánh giá định kì các môn học bằng nhận xét kết hợp bằng điểm số.