TP.HCM: Quy định thời gian và tuyến đường vận chuyển chất thải nguy hại

UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định về Ban hành quy định thời gian và tuyến đường hoạt động của phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại trên địa bàn TP.

Đa dạng sinh học - tương lai của sự sống - Bài cuối: Hoàn thiện hành lang pháp lý

Tham gia Công ước Đa dạng sinh học từ năm 1994, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hướng đến giải quyết các mối đe dọa về đa dạng sinh học một cách toàn diện, bao gồm hoàn thiện hành lang pháp lý, tích cực hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, tạo điều kiện cho cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trong nước phát triển...

Bình Thuận chỉ đạo rà soát toàn bộ hệ thống xử lý nước thải, rác thải y tế

UBND tỉnh Bình Thuận yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Y tế tổ chức kiểm tra, rà soát toàn bộ hệ thống xử lý nước thải, lò đốt chất thải y tế và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trên địa bàn.

Nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất, nhập khẩu trong tái chế, xử lý rác thải

Ngày 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo tập huấn quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu, trong đó có tái chế.

Cần sớm có cơ chế xử lý rác thải cồng kềnh

Câu chuyện về 'rác thải cồng kềnh' không phải bây giờ mới được nhắc đến, tuy nhiên, cùng với muôn vẻ đổi thay của đô thị, sự bất cập, lúng túng trong xử lý vấn đề này đang dần trở nên nổi cộm.

Sắp diễn ra Hội thảo khu vực phía Bắc về thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ (EPR)

Sáng 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức hội thảo về quy định EPR cho các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu tại khu vực phía Bắc.

Tăng cường quản lý nước thải, chất thải rắn y tế

Theo Bộ Y tế, hiện vẫn còn tồn tại về thu gom, vận chuyển, xử lý nước thải y tế, chất thải rắn y tế, do đó Bộ đề nghị các tỉnh, thành phố tăng cường công tác quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế.

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường quản lý nước thải, chất thải y tế

Bộ Y tế cho biết, kiểm tra thực tế cho thấy, một số địa phương chưa ban hành quy định về thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế trên địa bàn; một số cơ sở y tế chưa kịp thời tiến hành thủ tục xin cấp Giấy phép môi trường thay thế cho Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước đã hết hạn…

Bộ Y tế nhắc tăng cường quản lý nước thải, chất thải rắn y tế, xử lý nghiêm vi phạm

Theo Bộ Y tế, hiện vẫn còn tồn tại về thu gom, vận chuyển, xử lý nước thải y tế, chất thải rắn y tế, do đó Bộ đề nghị các tỉnh, thành phố tăng cường công tác quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế.

Phân loại rác thải ở nguồn: Lộ trình triển khai cần phù hợp điều kiện địa phương

Bộ Tài nguyên-Môi trường, các địa phương đang gấp rút hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn và chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật, truyền thông trong cộng đồng để thực hiện phân loại rác ở nguồn từ 1/1/2025.

Tìm giải pháp giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử

Chiều ngày 11/4, tại Hà Nội, UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn 'Giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử'.

Sẽ ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục hoàn thành và ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở giúp địa phương thúc đẩy hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, biến chất thải thành tài nguyên.

HHPPaper HẢI PHÒNG phát triển bền vững cùng chứng nhận xanh LEED SILVER

Nhà máy HHPPaper Hải Phòng là dự án đầu tiên trong ngành sản xuất giấy tại Việt Nam đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn LEED và đã được Hội đồng Công trình xanh Hoa Kỳ cấp chứng nhận LEED SILVER.

Tập huấn thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường

Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp cùng Văn phòng Hội đồng EPR Quốc gia tổ chức Hội thảo tập huấn thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.

Tập huấn thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu theo quy định của Luật BVMT

Ngày 25 tháng 3 năm 2024, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Văn phòng Hội đồng EPR Quốc gia tổ chức Hội thảo tập huấn thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.

Bãi chứa rác thải công nghiệp 'núp bóng' cơ sở nuôi trùn quế

Nhiều người dân ở hai xã An Long và An Hòa (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) bức xúc vì một bãi chứa rác thải công nghiệp thông thường là vỏ xoài, hạt xoài với quy mô lớn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt. Bãi rác này đã bị ngành chức năng tạm đình chỉ hoạt động tuy nhiên nơi đây vẫn tiếp nhận vỏ xoài, hạt xoài.

Căn cứ xác nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã xử lý

Đây là nội dung được cử tri Đắk Lắk hỏi Bộ Tài nguyên và Môi trường về thủ tục xác nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã xử lý triệt để.

Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.

Lỏng lẻo trong kiểm soát thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại

Mặc dù Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT đều đã quy định rõ về phân loại chất thải, nhất là hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại (CTNH) nhưng trong một thời gian dài TP Hồ Chí Minh chưa thực hiện phân loại CTNH theo quy định. Do chưa quy định về phân loại nên việc kiểm soát đối với hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH trên địa bàn càng lỏng lẻo…

Khai thác khoáng sản phải lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường

Ông Nguyễn Hoàng Long hỏi, dự án nạo vét lòng hồ thủy điện và tận thu bùn, cát với quy mô 10,85 ha; công suất hoạt động 20.000 m3 hỗn hợp (bùn, cát) nguyên khối/năm, vốn đầu tư 6,7 tỷ đồng, thuộc vùng đệm của khu dự trữ sinh quyển thì có phải là dự án khai thác khoáng sản không?

Yên Bái nỗ lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH. Quản lý CTRSH hiệu quả sẽ thiết thực góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn. Những năm qua, tỉnh Yên Bái đã chú trọng và nỗ lực thực hiện công tác CTRSH trên địa bàn.

Xử lý chất thải y tế đúng cách để bảo vệ môi trường sống

Chất thải y tế nằm trong nhóm chất thải nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người. Do đó, việc xử lý CTYT phải được quan tâm đúng mức để môi trường sống của người dân xung quanh các bệnh viện, cơ sở y tế được bảo đảm.

Vĩnh Phúc: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhiều dự án trọng điểm

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa ban hành văn bản yêu cầu các Sở, ngành, các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB), giải ngân vốn đầu tư công và tiến độ thực hiện một số dự án đầu tư trực tiếp, trọng điểm trên địa bàn tỉnh.

Vĩnh Phúc: Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, giải ngân vốn đầu tư công các dự án trọng điểm

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa ban hành văn bản yêu cầu các Sở, ngành, các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB), giải ngân vốn đầu tư công và tiến độ thực hiện một số dự án đầu tư trực tiếp, trọng điểm trên địa bàn tỉnh.

Phân loại rác, từ cơ chế đến hành động - Bài cuối: Đồng bộ từ phân loại đến xử lý

Rác thải chỉ có thể xử lý triệt để khi được phân loại. Việc làm này cũng góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho hoạt động tái chế, giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được chôn lấp. Các địa phương sẽ còn nhiều việc phải làm từ việc tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng, đến việc đồng bộ trong tất cả các khâu từ đầu tư hạ tầng thu gom, vận chuyển, đến xử lý tái chế rác thải sinh hoạt.

Triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Sáng 8/12, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức hội nghị tập huấn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Tham dự có 240 đại biểu đại diện các sở, ban, ngành, huyện, thành phố và các cơ sở doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường, tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh.

Giải quyết 'bài toán' quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Ô nhiễm môi trường tại khu xử lý rác thải ở các đô thị lớn đang đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhằm tìm ra một giải pháp toàn diện, bền vững.

Bộ TN-MT sẽ hỗ trợ các địa phương thu gom xử lý pin, chất thải rắn

Đại diện Bộ TM&MT cho biết các nhà sản xuất, nhập khẩu pin sử dụng một lần có trách nhiệm đóng góp tài chính (1% doanh thu) để hỗ trợ hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn, trong đó có pin.

VASEP kiến nghị gỡ khó cơ chế, chính sách cho doanh nghiệp

Không chỉ gặp khó ở thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp thủy sản còn gặp khó với một số cơ chế, chính sách trong nước.

Cách nào để người dân chủ động phân loại rác tại nguồn?

Dù Nghị định 45 quy định từ 31/12/2024 người dân phải phân loại chất thải rắn trong sinh hoạt, nhưng theo các chuyên gia nếu không làm tốt khâu chuẩn bị thì rất khó đưa chính sách vào cuộc sống.

Tăng cường nguồn lực kiểm soát ô nhiễm môi trường tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên

Chiều 3/11, tại Đà Nẵng, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức Hội nghị giao ban công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

TIẾP TỤC TRIỂN KHAI MỘT SỐ NỘI DUNG TRỌNG TÂM ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả các mục tiêu bảo vệ môi trường trên quan điểm phát triển bền vững trong thời gian tới, Ủy ban KHCN&MT yêu cầu Bộ TN&MT và các Bộ ngành hữu quan tiếp tục triển khai một số nội dung trọng tâm như: hoàn thiện hành lang pháp lý về bảo vệ môi trường, dự toán chi sự nghiệp bảo vệ môi trường…

Sở Tài chính trả lời ý kiến cử tri Hoàng Mai, TP. Vinh về mức thu phí vệ sinh môi trường

Đơn giá dịch vụ thu gom vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt theo Quyết định số 19/2019/QĐ-UBND được tính toán theo khẩu (đối với hộ gia đình cư trú không tham gia kinh doanh); theo hộ, đơn vị (đối với các hộ tham gia kinh doanh, đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh)...

Thời hạn nhập khẩu phế liệu nhựa

Công ty ông Nguyễn Tiến Dũng (Hà Nội) chuyên nhập khẩu phế liệu nhựa từ nước ngoài để sản xuất ra các sản phẩm hạt nhựa tái sinh. Năm 2022, công ty đã được cấp giấy phép môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020.

11 nhóm sản phẩm phải thực hiện trách nhiệm EPR

Trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì và trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải (EPR) đang là một trong những chính sách nhận được sự quan tâm của đông đảo doanh nghiệp và người dân. Theo quy định hiện hành, có 11 nhóm sản phẩm phải thực hiện trách nhiệm EPR.

Hà Nội trả lời chất vấn về phương án giá của Nhà máy điện rác Sóc Sơn

UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản số 2714/UBND-TNMT gửi Thường trực HĐND Thành phố về việc trả lời câu hỏi chất vấn tại Kỳ họp thứ 12 của đại biểu HĐND Thành phố.

Dự án đang thi công, xác định chủ nguồn thải thế nào?

Công ty của bà Bùi Thị Hiền (Đồng Nai) là nhà thầu nước ngoài, thi công trong một dự án xử lý môi trường do tổ chức nước ngoài tài trợ. Chủ dự án là một cơ quan nhà nước của Việt Nam. Trong quá trình thi công có phát sinh chất thải nguy hại.

Trách nhiệm tái chế của nhà sản xuất các sản phẩm có bao bì

Theo lộ trình, nhà sản xuất, nhập khẩu 5 nhóm sản phẩm, bao bì gồm: Thuốc bảo vệ thực vật; pin sử dụng một lần; tã bỉm, băng vệ sinh, khăn ướt dùng một lần; kẹo cao su, thuốc lá; một số sản phẩm, hàng hóa có thành phần nhựa tổng hợp... có trách nhiệm đóng góp tài chính hỗ trợ thu gom, xử lý chất thải từ ngày 1/1/2022. Bộ Tài nguyên và Môi trường đang có kế hoạch rà soát, kiểm tra đối với những doanh nghiệp chưa nghiêm túc thực hiện trách nhiệm tái chế, thu gom và xử lý chất thải.

Lào Cai yêu cầu tăng cường quản lý, đảm bảo an toàn hồ, đập

UBND tỉnh Lào Cai vừa có Văn bản số 4133/UBND-NLN chỉ đạo một số Sở, ngành tỉnh và các địa phương tăng cường công tác chỉ đạo quản lý, thực hiện đảm bảo công tác an toàn đập, hồ chứa trên địa bàn tỉnh.

Lào Cai: Lãnh đạo địa phương phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra vi phạm bảo vệ hồ đập

Người đứng đầu địa phương phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai nếu để xảy ra vi phạm trong phạm vi bảo vệ hồ, đập trên địa bàn.

Lào Cai: Chấn chỉnh công tác đảm bảo an toàn hồ, đập thủy lợi, thủy điện

Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa có văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành tăng cường công tác quản lý, thực hiện đảm bảo công tác an toàn đập, hồ chứa nước thủy lợi, thủy điện, hồ thải.

Nhiều doanh nghiệp chưa rõ trách nhiệm tái chế, thu gom, xử lý chất thải

Đến nay vẫn còn nhiều hiệp hội, doanh nghiệp thuộc đối tượng thực hiện vẫn chưa biết rõ hoặc chưa hiểu rõ trách nhiệm tái chế, thu gom, xử lý chất thải

Doanh nghiệp có trách nhiệm tái chế, thu gom, xử lý chất thải

Ngày 18/8, Văn phòng Hội đồng EPR quốc gia phối hợp với Báo Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tập huấn thực hiện quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.

Tỉnh BR-VT đề ra 5 nguyên tắc quản lý khu xử lý chất thải tập trung Tóc Tiên

Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành Quyết định số 33/2023/QĐ-UBND về Quy chế quản lý khu xử lý chất thải tập trung Tóc Tiên. Theo đó, việc quản lý khu xử lý chất thải này phải đảm bảo theo 5 nguyên tắc bảo vệ môi trường.

Đề nghị Công ty Cổ phần Prime Phong Điền quản lý xỉ than theo chất thải nguy hại

Ban Quản lý Khu kinh tế, công nghiệp tỉnh đề nghị Công ty Cổ phần Prime Phong Điền thực hiện phân định xỉ than để quản lý theo đúng quy định, xây dựng nơi lưu chứa có mái che và tường bao xung quanh tránh hiện tượng nước mưa chảy qua khu vực cuốn theo chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh.

Phí trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất: Nỗi lo của doanh nghiệp nhựa

Phí trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất được áp dụng với nhóm nhựa bao bì sẽ có hiệu lực bắt đầu từ 1/1/2024. Quy định này hướng tới một ngành sản xuất nhựa thân thiện với môi trường, tuy nhiên đây cũng là thách thức cho doanh nghiệp trong việc thực hiện tuân thủ.