Ngân hàng có thể giảm áp lực nợ xấu đến cuối năm 2024

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất gia hạn Thông tư số 02/2023/TT-NHNN về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ thêm 6 tháng nữa, qua đó hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn và giảm áp lực nợ xấu cho các tổ chức tín dụng (TCTD).

Vàng, ngoại tệ đã hình thành thị trường ngầm do hạn chế trong quản lý

Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, quản lý thị trường vàng còn nhiều bất cập, giá vàng trong nước và thế giới chênh lệch lớn, tình trạng buôn lậu vàng diễn biến phức tạp, thậm chí hình thành thị trường ngầm về giao dịch vàng, ngoại tệ.

Doanh nghiệp có thể đẩy mạnh hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh với vốn vay ưu đãi này

Ngân hàng tích cực triển khai các chương trình gói tín dụng với lãi suất hấp dẫn, giúp khách hàng doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh.

ABBANK ghi nhận tăng trưởng số lượng giao dịch trên kênh ngân hàng số trong quý I/2024

Kết thúc quý I năm 2024, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) ghi nhận tăng mạnh số lượng giao dịch qua kênh ngân hàng số, tổng huy động và dư nợ cũng đạt tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023. Ngân hàng tích cực triển khai các chương trình gói tín dụng với lãi suất hấp dẫn giúp khách hàng doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh.

BIDV phát triển bền vững, chuẩn bị tăng vốn điều lệ lên hơn 70 nghìn tỷ đồng

Thông tin chính thức tại Đại hội đồng cổ đông ngày 27/4 vừa qua khẳng định, tổng tài sản của BIDV đạt 2,26 triệu tỷ đồng, tăng 8,5% so với năm 2022, tiếp tục là ngân hàng TMCP có quy mô tổng tài sản lớn nhất tại Việt Nam.

BIDV: Lãi quý I/2024 trên 7.000 tỷ đồng, nợ xấu dưới 1,4%

Tính hết quý I/2024, lợi nhuận trước thuế BIDV đạt trên 7.000 tỷ đồng, tăng 6,7% so với cùng kỳ. Tổng tài sản của BIDV đạt trên 2,28 triệu tỷ đồng.

Quý I, ABBANK (ABB) đạt 178 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế

Kết thúc quý I/2024, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK - mã chứng khoán ABB) ghi nhận tăng mạnh số lượng giao dịch qua kênh ngân hàng số, tổng huy động và dư nợ tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023.

ABBANK tăng mạnh số lượng giao dịch qua kênh ngân hàng số

Trong quý I/2024, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) ghi nhận tăng mạnh số lượng giao dịch qua kênh ngân hàng số, tổng huy động và dư nợ cũng tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước.

Bức tranh kinh doanh quý 1 nhiều mảng sáng của các ngân hàng

Kết quả kinh doanh quý 1/2024 của các ngân hàng ghi nhận sự tăng trưởng tốt ở hầu hết các chỉ tiêu, đặc biệt là thu nhập, tổng tài sản, lợi nhuận.

ABBANK đẩy mạnh các chương trình ưu đãi khách hàng cá nhân và doanh nghiệp SME

Chiều ngày 25/4, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) cho biết, kết thúc quý I năm 2024, doanh nghiệp ghi nhận tăng mạnh số lượng giao dịch qua kênh ngân hàng số, tổng huy động và dư nợ cũng đạt tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023.

Dự phòng tăng hơn 50%, ABBank chỉ đạt 178 tỷ đồng lợi nhuận trong quý I/2024

ABBank đã trích lập 177 tỷ đồng dự phòng rủi ro tín dụng, tương đương tăng 51,51% so cùng kỳ năm 2023. Sau trích lập dự phòng, lợi nhuận trước thuế quý I/2024 của ABBANK đạt 178 tỷ đồng.

Ngân hàng số ABBank ghi nhận tăng mạnh số lượng giao dịch trong quý I/2024

Kết thúc quý I năm 2024, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) ghi nhận tăng mạnh số lượng giao dịch qua kênh ngân hàng sốđạt 127.382 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 125.108.

GÓC NHÌN: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CẦN HẠN CHẾ RỦI RO ĐỂ DÒNG VỐN SỬ DỤNG ĐÚNG MỤC ĐÍCH, LÀNH MẠNH, ĐẠT HIỆU QUẢ CHO NỀN KINH TẾ

Thực hiện chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Giải pháp xử lý nợ xấu cần hạn chế rủi ro để dòng vốn sử dụng đúng mục đích, lành mạnh, đạt hiệu quả cho nền kinh tế' của Đại tá, TS.Lê Nhật Thành - Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.

VIB tăng vọt 240% chi phí dự phòng 9 tháng, nợ xấu vẫn ở mức cao

Lợi nhuận 9 tháng của VIB chỉ tăng nhẹ 7% chủ yếu do chi phí tín dụng tăng cao. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao mặc dù VIB đã tích cực xử lý nợ bằng dự phòng trong 9 tháng 2023.

Điều gì khiến cổ phiếu OCB có mạch tăng giá dài nhất lịch sử niêm yết?

Cổ phiếu OCB của Ngân hàng OCB đã có mạch tăng giá kéo dài 8 ngày liên tiếp, vượt trội so với đà tăng giá của các cổ phiếu ngân hàng khác và cũng là nhịp lên giá dài nhất lịch sử niêm yết của chính cổ phiếu này.

VCBS kỳ vọng tăng trưởng tín dụng tại OCB năm 2023 đạt 14%

Báo cáo phân tích về Ngân hàng TMCP Phương Đông (mã: OCB), Chứng khoán Vietcombank Securities (VCBS) nhận định, tăng trưởng tín dụng năm 2023 tại OCB có thể đạt mức cao nhờ đẩy mạnh cho vay lĩnh vực ưu tiên và tích cực chuyển đổi số.

Ngân hàng OCB: Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng đạt 14%, cổ phiếu OCB tăng 'nóng'

Ngân hàng OCB được kỳ vọng sẽ đạt mức tăng trưởng tín dụng 14% trong cả năm nay nhờ việc đẩy mạnh cho vay tại các lĩnh vực được ưu tiên khuyến khích cũng như hoạt động chuyển đổi số.

Cần cơ chế xử lý rủi ro tín dụng để cơ cấu lại Ngân hàng Phát triển bền vững, hiệu quả

Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT). Mục đích nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho NHPT trong quá trình xử lý rủi ro tín dụng, góp phần thực hiện các mục tiêu của phương án cơ cấu lại NHPT bền vững, hiệu quả.

Agribank: Lợi nhuận 6 tháng giảm, tăng bao phủ nợ xấu

Tín dụng tăng chậm do yếu tố mùa vụ cùng với việc giảm sâu lãi vay hỗ trợ khách hàng nửa đầu năm khiến lợi nhuận 6 tháng của Agribank giảm 12,5% so với cùng kỳ. Dù vậy, ngân hàng vẫn đạt 50% mục tiêu lợi nhuận cả năm.

Sửa Luật Các tổ chức tín dụng: Có ngăn được sở hữu chéo, sân sau, sân trước?

Dù đã chậm so với yêu cầu, song Chủ tịch Quốc hội lưu ý sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng không chạy theo tiến độ, không ép ban hành bằng được, khi quy định tại Dự thảo chưa ngăn chặn được sở hữu chéo, 'sân sau, sân trước'.

BIDV tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023

Ngày 28/4/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2023.

Trường hợp nào ngân hàng được thu hồi nợ trước hạn?

Trường hợp khách hàng không trả được nợ đến hạn, tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm theo hợp đồng và quy định pháp luật để thu hồi nợ.

Trường hợp nào ngân hàng được thu hồi nợ trước hạn?

Tháng 3/2022, bà Ka Thị Tình (Lâm Đồng) có vay ngân hàng một khoản tiền để cải thiện nhà ở và mua thiết bị đồ dùng gia đình, thời hạn vay 5 năm. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nửa đầu năm 2022 bà Tình gặp khó khăn về kinh tế nên vay thêm bên công ty tài chính, nhưng sau đó bà không có khả năng thanh toán và khoản nợ này thành nợ xấu.

Ngân hàng gia cố bộ đệm chống nợ xấu

Trước áp lực nợ xấu gia tăng do khó khăn của thị trường, đặc biệt là thị trường bất động sản, các ngân hàng phải tăng mạnh dự phòng rủi ro tín dụng.

Xây dựng thông tư về trích lập dự phòng rủi ro của các ngân hàng hợp tác xã

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang xây dựng dự thảo thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro của các tổ chức tín dụng là hợp tác xã.

Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi áp dụng IFRS 9 trong trích lập dự phòng?

Dịch Covid-19 đã làm nổi bật vai trò của mô hình tổn thất dự kiến theo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS 9 trong việc phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách chính xác hơn. Mức độ hoàn thiện của mô hình ước tính tổn thất tín dụng dự kiến càng cao, càng đem lại cho các doanh nghiệp những đánh giá toàn diện và kịp thời hơn với các rủi ro tổn thất; từ đó, có những chiến lược phù hợp trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau đại dịch.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2021

Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo; các tỉnh xem xét, quyết định không thu học phí khi thiên tai, dịch bệnh; hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2021.

Từ 1/10: Quy định mới về đăng kiểm, miễn phí đường bộ cho ô tô

Từ tháng 10/2021, hàng loạt chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực như: doanh nghiệp nhỏ và vừa được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ mới; quy định mới về đăng kiểm ô tô, ban hành mẫu giấy xác nhận mới để mua nhà ở xã hội.

Quy định mới về trích lập dự phòng rủi ro tại tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư số 11/2021/TT-NHNN về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Loạt chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 10/2021

Quy định mới về đăng kiểm ôtô, ban hành mẫu giấy xác nhận mới để mua nhà ở xã hội, thêm trường hợp được miễn phí sử dụng đường bộ... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2021.

Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 10/2021

Nghị quyết hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; hướng dẫn sử dụng kinh phí nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; quy định mới về trích lập dự phòng rủi ro tại tổ chức tín dụng; nhiều quy định mới về đăng kiểm ô tô; thêm trường hợp được miến phí sử dụng đường bộ… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 10/2021.

Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi áp dụng IFRS 9 trong trích lập dự phòng?

Dịch Covid-19 đã làm nổi bật vai trò của mô hình tổn thất dự kiến theo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS 9 trong việc phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách chính xác hơn. Mức độ hoàn thiện của mô hình ước tính tổn thất tín dụng dự kiến càng cao, càng đem lại cho các doanh nghiệp những đánh giá toàn diện và kịp thời hơn với các rủi ro tổn thất; từ đó, có những chiến lược phù hợp trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau đại dịch.