Hà Nội chính thức giảm 61 xã, phường sau sáp nhập

Số lượng đơn vị hành chính cấp xã giảm sau khi sắp xếp là 61 đơn vị, gồm: 46 xã, 5 phường.

Hà Nội thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã

Ngày 15/5, tại Kỳ họp thứ 16, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025.

Hà Nội chốt phương án giảm 61 xã, phường và thêm 2 quận mới

Tại kỳ họp thứ 16 HĐND TP Hà Nội, các đại biểu biểu quyết thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025.

Hà Nội: Giảm 61 đơn vị hành chính sau sắp xếp

Sáng 15-5, tại kỳ họp thứ mười sáu, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.

Hà Nội thông qua đề án sắp xếp xã, phường tại 20 quận, huyện; đến năm 2030 có thêm quận mới

Tại kỳ họp thứ 16, HĐND TP. Hà Nội đã xem xét, thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.

Hà Nội: thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính, giảm 61 xã, phường

Sáng 15/5, tại Kỳ họp thứ 16 (Kỳ họp chuyên đề), HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của TP Hà Nội.

Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Thạch Thất ký kết chương trình phối hợp

Chiều 23/4, tại UBND huyện Thạch Thất đã diễn ra hội nghị ký kết chương trình phối hợp về công tác thông tin, tuyên truyền giữa Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Thạch Thất giai đoạn 2024 - 2025.

Rối lòng, lại 'đổi' tên quê

Chưa bao giờ vấn đề đặt địa danh lại 'nóng' như những ngày gần đây, khi các địa phương triển khai sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025. Vấn đề gây tranh luận nhất mà nhiều nhà quản lý cũng không ngờ tới là việc đặt tên địa danh sau sắp xếp.

Đề xuất miễn, giảm lệ phí cho công dân thay đổi thông tin, giấy tờ tùy thân sau sáp nhập xã, phường ở Hà Nội

Đến nay, 26 quận, huyện có phường, xã phải sắp xếp trong giai đoạn 2023-2025 đã hoàn thành việc lấy ý kiến cử tri và thống nhất phương án sáp nhập. Trong đó, nhiều địa phương cũng đã đề xuất những giải pháp nhằm hỗ trợ về chi phí, miễn lệ phí cho công dân thay đổi giấy tờ tùy thân, thủ tục hành chính... sau sáp nhập.

Tên gọi đơn vị hành chính mới: Xem xét hài hòa giữa các yếu tố

Hiện nhiều địa phương trong cả nước đang tập trung triển khai các bước trong lộ trình sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Một trong những vấn đề được dư luận quan tâm là việc đặt tên đơn vị hành chính mới. Bên cạnh một số nơi diễn ra suôn sẻ việc đặt tên mới thì có một số nơi chưa thống nhất được tên gọi.

Người dân 70 xã, phường ở Hà Nội được hỗ trợ sửa giấy tờ thế nào sau sáp nhập?

Do không đảm bảo diện tích, dân số, trên địa bàn TP Hà Nội sẽ có 70 xã, phường phải sáp nhập. Sau khi đề án sắp xếp đơn vị hành chính được thông qua, cơ quan chuyên môn sẽ xuống từng thôn, tổ dân phố giúp người dân thay đổi giấy tờ miễn phí.

Đặt tên làng, xã sau sáp nhập: Cần thận trọng!

Giai đoạn 2023-2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện bắt buộc sắp xếp. Ngoài việc tổ chức bộ máy, cán bộ, trụ sở... thì lựa chọn tên đặt cho đơn vị hành chính mới cũng là vấn đề quan trọng không kém. khi một vài đơn vị cấp xã sẽ đổi hoặc xóa sổ hoàn toàn tên gọi vốn là những địa danh có lịch sử lâu đời, gắn liền với nhiều nét văn hóa.

Toàn cảnh lễ hội chùa Tây Phương 2024

Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương năm 2024 được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 9-18/4/2024, tức từ mùng 1-10 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.

Hà Nội: Khai hội chùa Tây Phương năm 2024

Sáng 13/4, UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt (2014-2024) tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.

Đa dạng sản phẩm làng nghề tại hội chợ xúc tiến thương mại huyện Thạch Thất

Với địa thế thuận lợi về giao thông, có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế làng nghề và công nghiệp, hiện Thạch Thất có trên 2000 doanh nghiệp với gần 17 nghìn hộ sản xuất kinh doanh.

Nhiều sản phẩm làng nghề tiêu biểu tại hội chùa Tây Phương

Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tới dự Lễ khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương. Đây là một trong những sự kiện quan trọng tại Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương và kỷ niệm 10 năm ngôi cổ tự này đón Bằng Xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (2014-2024).

Thạch Thất: Hơn 100 gian hàng tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại, gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa

Tối 11-4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt - chùa Tây Phương (xã Thạch Xá), Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội phối hợp UBND huyện Thạch Thất tổ chức Hội chợ xúc tiến thương mại, gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa tại Lễ Hội truyền thống chùa Tây Phương.

Đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập không thể đơn giản, vội vàng

PGS.TS Bùi Xuân Đính nhấn mạnh, nếu xóa bỏ những tên làng, tên xã gắn liền với lịch sử, văn hóa, nghề nghiệp của một vùng quê sẽ tạo ra cú sốc cho một bộ phận cư dân. Do vậy, đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập phải bài bản, thận trọng.

Thạch Thất giảm ba đơn vị hành chính cấp xã

HĐND huyện Thạch Thất đã tổ chức Kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết nghị một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.

Hà Nội: Hội chợ gắn với quảng bá văn hóa du lịch lễ hội chùa Tây Phương

100 đơn vị, doanh nghiệp đến từ hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước và các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương trong lễ hội chùa Tây Phương.

Thông qua chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính tại huyện Gia Lâm và Thạch Thất

HĐND huyện Gia Lâm đã thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025 với 6 đơn vị hành chính mới được thành lập. Tương tự, HĐND huyện Thạch Thất cũng tán thành phương án thành lập 3 xã mới.

HĐND huyện Thạch Thất tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã

Việc thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2023 – 2025 sẽ là cơ sở để UBND huyện trình đề nghị UBND thành phố báo cáo cấp có thẩm quyền sắp xếp đơn vị hành chính đối với các xã: Canh Nậu, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch Xá, Bình Phú, Hữu Bằng...

Thương mại điện tử giúp mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề Thủ đô

Thương mại điện tử (TMĐT) giúp mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, tạo động lực cho người lao động và các nghệ nhân sáng tạo, khẳng định chất lượng sản phẩm, đưa thương hiệu làng nghề truyền thống Thủ đô vươn ra thị trường.

Mất tên sau sáp nhập xã, phường ở Hà Nội, người dân làng nghề 'nghìn năm tuổi' mong muốn điều gì?

Trước thông tin làng Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội) có nguy cơ mất tên sau đề án sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã giai đoạn 2023 - 2025, nhiều người dân đang sinh sống tại đây hiện không khỏi băn khoăn, bức xúc, mong muốn được giữ lại 'dù chỉ một chữ' trong tên làng để con cháu nhớ về nguồn cội, gốc gác của mình.

Phương án sáp nhập 6 xã thành 3 xã tại huyện Thạch Thất

Theo phương án, tại huyện Thạch Thất có 6 đơn vị hành chính thuộc diện sắp xếp. Sau khi sắp xếp, huyện sẽ còn 20 đơn vị hành chính, giảm 3 xã so với hiện nay.

Chè lam Vân Cốc

Chè Lam là món quà quen thuộc của nhiều làng quê, đô thị phía Bắc Việt Nam. Ngay tại Thủ đô Hà Nội, nếu bạn đến cửa hàng 22 Hàng Điếu, chuyên bán các đặc sản quà quê miền Bắc, bạn sẽ thấy những gói Chè Lam được bầy tại vị trí bắt mắt trong quầy hàng.

Huyện Thạch Thất nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy

Thời gian qua, hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH) trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội) được nâng cao. Quá trình chữa cháy và CNCH luôn đảm bảo về kỹ thuật, chiến thuật, giảm thiểu mức thấp nhất thiệt hại về tài sản của nhân dân.

Hà Nội hướng tới cơ giới hóa đồng bộ các vùng sản xuất tập trung

Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, khuyến khích đưa cơ giới hóa vào sản xuất nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025, những vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung trên địa bàn thành phố cơ bản được cơ giới hóa đồng bộ.

Ngôi chùa nào được Cao Biền xây để trấn yểm long mạch đất Việt?

Ít ai biết rằng ngôi chùa nổi tiếng này có liên quan đến một 'nghi án' phong thủy về việc Cao Biền dựng chùa trấn yểm nước Nam. Câu chuyện này gắn với ngọn núi mà ngôi chùa này được xây dựng trên đỉnh.

Đệ nhất cổ tự - Chùa Tây Phương

Nằm trên ngọn núi Tây Phương, (thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội), chùa Tây Phương là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và đặc biệt có giá trị với những tác phẩm điêu khắc. Ngôi chùa đặc biệt này được mệnh danh là Đệ nhất cổ tự của Hà Nội.

Khúc mắc về việc đứng tên chung tài sản, chú rể đâm chết cháu gái bên vợ

Cùng nhau góp tiền mua thửa đất nhưng Thắng và vợ sau đó nhất quyết không để các cháu đứng tên chung trên 'sổ đỏ'. Tranh cãi, xô xát xảy ra, chú rể dùng dao đâm chết cháu gái bên vợ…

Nhọc nhằn người 'bán phổi', bắt hạt thóc nở hoa giữ linh hồn món ăn dân dã

Điều làm nên sự khác biệt, hương vị đặc trưng của món ăn dân dã này chính là công đoạn không gì thay thế được: Rang thóc thành hoa bỏng.

Nàng dâu 8X livestream bán món ăn quê, phải nhờ cả 2 họ giúp sức

Lấy chồng người làng Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội) đã gần 20 năm, nàng dâu 8X tạo dựng thương hiệu món ăn quê nổi danh trên mạng xã hội và lan tỏa khắp đất nước.

Hơn 30 năm, chiếc khuôn gỗ giúp bà mẹ nghèo nuôi đàn con trưởng thành

Dù các con đã khôn lớn trưởng thành, kinh tế gia đình ổn định, nhưng bà quyết không bỏ nghề. Bà vẫn miệt mài ngày đêm làm ra những chiếc bánh chè lam đặc sản làng Thạch Xá.

Hàng nghìn người đến chùa, nhà thờ ở Thạch Thất cầu bình an ngày mùng 1 Tết

Trong ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn, hàng nghìn người dân tìm đến chùa Tây Phương, nhà thờ giáo xứ Cần Kiệm cầu bình an cho năm mới.

Đến chợ quê đón không khí xuân

Chợ thì ngày nào cũng họp, có khi từ sáng sớm cho đến tối mịt, nhưng chợ ngày cận tết thật đặc biệt. Nhất là chợ truyền thống, chợ quê thì luôn chứa đựng những màu sắc riêng.

Đi chợ Nủa 'thời ông bà anh' độc nhất vô nhị ở Hà Nội ngày giáp Tết

Sáng 27 Tết, hàng trăm người dân và du khách tìm về chợ Nủa (Thạch Thất, Hà Nội) trong phiên họp cuối cùng của năm. Đây là khu chợ truyền thống được ví von như chợ 'thời ông bà anh' với những nét mộc mạc, hoài cổ.

Hương vị Tết đậm đà trong gói bánh chè lam

Những ngày này, ở các làng nghề đã bắt đầu chộn rộn hương vị Tết cổ truyền. Hơi ấm của các lò sản xuất chè lam, kẹo lạc... như xua bớt không khí giá lạnh ngày đông. Trong không gian đoàn tụ ngày xuân, thưởng thức món chè lam cùng với trà ngon như chạm tới cái hồn quê Bắc Bộ.

Tổng cục Hậu cần tổ chức Phiên chợ 0 đồng tại xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội

Ngày 1-2, Tổng cục Hậu cần tổ chức chương trình Phiên chợ 0 đồng trong chương trình 'Xuân yêu thương - Tết sum vầy' tại xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Hà Nội: Khai mạc Lễ hội hoa đào, quất cảnh, sản phẩm OCOP các vùng miền

Tối 26/1, tại Không gian sáng tạo Tây Hồ, quận Tây Hồ (Hà Nội), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ tổ chức Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) các vùng miền Xuân Giáp Thìn.

Lãnh đạo thành phố Hà Nội chúc Tết gia đình chế độ chính sách

Sáng 26/1, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đến thăm, chúc Tết các gia đình chính sách ở quận Đống Đa.

Trưởng ban Dân vận Thành ủy thăm, tặng quà Tết và trao Huy hiệu Đảng tại huyện Thạch Thất

Ngày 26-1, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Dân vận Thành ủy Đỗ Anh Tuấn thăm, tặng quà Tết gia đình người có công và trao Huy hiệu Đảng đợt 3-2-2024 tại huyện Thạch Thất.