Về thăm Bái Giao

Nằm ở phía Đông Nam của huyện Thiệu Hóa, vùng đất Bái Giao (xã Thiệu Giao) có lịch sử lập dựng vào thời nhà Lý - cách ngày nay cả nghìn năm. Trong nhịp sống hiện đại, Bái Giao vẫn mang vẻ đẹp của làng quê Việt truyền thống với cây đa, bến nước, sân đình... tạo nên cảnh quan bình yên và tươi đẹp.

Đền Trần Thương - Bình đồ kiến trúc liên tưởng đến phủ đệ của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo cũ, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các Bộ tướng. Tương truyền, ngôi đền được xây dựng trên nền kho lương chính (trong 6 kho) mà Trần Hưng Đạo cho lập trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285).

Bảo tồn di sản nhìn từ việc lấn chiếm di tích gò Đống Thây

Nhìn lại việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho thấy, đây là một trong những bài học xót xa về công tác quản lý di tích của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng. Vậy mà, không một ai bị hề hấn gì, trong khi di tích rơi vào một thực trạng 'buồn không kể xiết', buộc phải điều chỉnh khu vực khoanh vùng bảo vệ...

Hà Nội: Thêm một Công viên văn hóa lịch sử tại Di tích gò Đống Thây

Quận Thanh Xuân (Hà Nội) xác định việc tu bổ, tôn tạo di tích Gò Đống Thây trở thành Công viên văn hóa lịch sử là rất cần thiết.

Lý do hoãn cưỡng chế thu hồi đất 58 hộ dân dự án cải tạo di tích Gò Đống Thây

UBND quận Thanh Xuân vừa ban hành văn bản về việc thay đổi thời gian tổ chức thực hiện kế hoạch cưỡng chế thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung).

Tạm hoãn cưỡng chế thu hồi đất dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây

UBND quận Thanh Xuân ban hành văn bản về việc thay đổi thời gian tổ chức thực hiện kế hoạch cưỡng chế thu hồi đất giải phóng mặt bằng phục vụ dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử gò Đống Thây thời gian cụ thể sẽ được thông báo sau.

Khu di tích Gò Đống Thây ở Hà Nội chuẩn được tu bổ hiện ra sao?

Mới đây, chính quyền quận Thanh Xuân đã ban hành kế hoạch tổ chức cưỡng chế, thu hồi đất đối với 58 hộ dân để thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây, phường Thanh Xuân Trung (Hà Nội).

Hà Nội di dời 63 hộ dân để tu bổ di tích Gò Đống Thây

63 hộ dân sinh sống tại dự án Tu bổ di tích lịch sử Gò Đống Thây trên địa bàn phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội sẽ phải di dời.

Hà Nội: Sẽ cưỡng chế 58 hộ dân ảnh hưởng Dự án Gò Đống Thây

Trong số 58 hộ gia đình, cá nhân thuộc diện bị cưỡng chế, có 49 trường hợp tháo dỡ toàn bộ công trình, 9 trường hợp cắt xén (gồm 1 nhà B1, 1 nhà G2, 34 nhà G1, 22 nhà tạm).

Người dân nô nức du xuân ở chùa Tam Chúc

Khác với cảnh chen lấn, xô đẩy tranh nhau mua vé, lên thuyền như trước là hình ảnh người dân thong dong du xuân, tham quan chiêm bái ở chùa Tam Chúc (Hà Nam).

Bất ngờ với hình ảnh du xuân ở chùa Tam Chúc

Khác với cảnh chen lấn, xô đẩy tranh nhau mua vé, lên thuyền như trước là hình ảnh người dân thong dong du xuân, tham quan chiêm bái ở chùa Tam Chúc (Hà Nam) - ngôi chùa lớn nhất thế giới

Liệu sự như thần, vì sao Gia Cát Lượng chỉ sống thọ 54 tuổi?

Gia Cát Lượng được biết đến là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Dù có tài như vậy nhưng Khổng Minh chỉ sống thọ 53 tuổi vì cung mệnh vô chính hiệu.

Dương Tử U40 vẫn đóng học sinh cấp 3, 'yêu' em trai Phạm Băng Băng

Một trong những nguyên do khiến 'Tình yêu 199 - Muốn mãi mãi yêu' được 'mọt phim' đếm ngược từng ngày nhờ sức hút của Dương Tử sau Trường Tương Tư và mức độ nổi tiếng của em trai Phạm Băng Băng – Phạm Thừa Thừa.

Vị trí 'kim cương'- lợi thế độc tôn của Flamingo Golden Hill

Ở giữa tọa độ du lịch tâm linh lớn nhất cả nước, đối diện Quần thể du lịch quốc gia Tam Chúc, Thành phố Flamingo Golden Hill cho thấy sự khác biệt vượt trội về tiềm năng kinh doanh, thương mại nhờ vị trí có 1-0-2.

Ngôi chùa lớn bậc nhất thế giới ở núi Thất Tinh - Đất Phật cõi trần gian

Chùa Tam Chúc có lưng dựa núi Thất Tinh, mặt hướng hồ Tam Chúc với 6 hòn đảo đá nổi lên trên mặt hồ tạo nên cảnh quan vô cùng hùng vĩ.

Mục sở thị ngôi chùa lớn nhất Việt Nam

Lần đầu tiên đến Hà Nam, chúng tôi được giới thiệu đến chùa Tam Chúc – ngôi chùa được xem là lớn nhất Việt Nam, được xây dựng hết sức công phu, cầu kỳ và mang dáng dấp hiện đại.

Có một nơi ông Nghè 'nhiều như lá tre'

'Kẻ Ngái ông Nghè như lá tre' – câu ca xưa ấy là nói về khoa bảng và sự học của làng Hương Ngải thuộc xã Hương Ngải (Thạch Thất – Hà Nội).

Quận Thanh Xuân: Chiếc áo hiện đại có che mờ nét xưa?

Quận Thanh Xuân được hình thành từ những làng cổ Kẻ Mọc-Tam Khương xưa, qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, tên gọi các địa danh cũ vẫn được bảo lưu khá bền vững.

Đến nơi 'Tiền lục nhạc - Hậu thất tinh'

Mang theo ấn tượng ban đầu từ câu chuyện xưa truyền lại, chúng tôi bước vào hành trình khám phá Tam Chúc - Ngôi chùa có tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á. Giữa tiên cảnh mênh mông, mỗi bước chân đều đem đến những điều thú vị, ngỡ ngàng và cả sự an yên tách biệt với cuộc sống bận rộn bên ngoài…

Ngôi chùa lớn nhất thế giới ở tỉnh nào Việt Nam?

Tỉnh này có ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Việt Nam, nằm trong quần thể kiến trúc có tổng diện tích khoảng 5.100 ha. Đây cũng được xem là ngôi chùa lớn nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại.

Lõi năng lượng Thất Sơn

Nếu trong phong thủy Trung Quốc, Thất Tinh là một biểu tượng đã quá nổi tiếng ở trên bầu trời thì tại An Giang có Thất Sơn tọa trấn ngay trên mặt đất.

Nơi ghi dấu thiên tình sử của Hàn Mặc Tử và nàng Mộng Cầm

Có một lần Hàn Mạc Tử từ Quy Nhơn vào Phan Thiết chơi và ngỏ ý muốn nàng dẫn mình đến một nơi có cảnh đẹp nhất ở đây để đi chơi...

Hồ Tam Chúc vịnh Hạ Long trên cạn tại Hà Nam

Khám phá du lịch tại Hà Nam, du khách không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh đẹp của hồ Tam Chúc (thị trấn Ba Sao và xã Khả Phong, huyện Kim Bảng). Đây là một hồ nước ngọt rộng lớn được bao bọc bởi các dãy núi đá vôi cao đều nhau, tạo nên khung cảnh sơn thủy hữu tình và được mệnh danh vịnh Hạ Long trên cạn của tỉnh Hà Nam.

Những nét huyền bí ở đền Trần Thương

Đền Trần Thương nằm trên thế đất nơi 6 dòng sông nhỏ chụm đầu gọi là 'lục đầu khê'. Nhờ đó, Trần Hưng Đạo đã chọn khu vực này là một trong 6 địa điểm cất giữ kho lương vào năm 1285.

Việt – Trung đổi mới sáng tạo nhìn từ chuyện kiwi

Tổng lãnh sự Trung Quốc nhận định đổi mới sáng tạo và tinh thần khởi nghiệp là động lực to lớn cho tăng trưởng kinh tế nói riêng và phát triển đất nước nói chung.

Hà Nam: Khai hội Chùa Tam Chúc Xuân Quý Mão 2023

Ngày 02/02 (tức ngày 12 tháng Giêng), tại thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng (Hà Nam), Chùa Tam Chúc đã chính thức khai hội Xuân Quý Mão 2023.

Khai hội Chùa Tam Chúc Xuân Quý Mão

Ngày 2/2 (tức ngày 12 tháng Giêng), tại thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Ban Quản lý Chùa Tam Chúc khai hội Xuân Quý Mão năm 2023 với nhiều hoạt động như dâng hương cầu quốc thái, dân an; Lễ rước nước từ hồ Tam Chúc lên chùa Ngọc và múa rồng trên sông.

Chùa Tam Chúc – Ngôi chùa linh thiêng đón hàng vạn du khách trước ngày khai hội

Gắn liền với truyền thuyết 'Tiền lục nhạc – Hậu thất tinh', chùa Tam Chúc có địa thế tuyệt đẹp khi lưng tựa núi, mặt liền sông. Mỗi năm, ngôi chùa này thu hút hàng trăm vạn du khách tới hành hương. Dù ngày 12 tháng Giêng mới là ngày khai hội, nhưng mỗi ngày có khoảng một vạn du khách đến tham quan, vãn cảnh. Lượng người đổ về đông, nhưng tại đây không xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy, an ninh được đảm bảo.

Những lưu ý khi đi du lịch Chùa Tam Chúc - Hà Nam

Quần thể du lịch Chùa Tam Chúc - Hà Nam là điểm du lịch tâm linh đang nhận được rất nhiều sự quan tâm. Dưới đây là một số lưu ý khi đi 'Hạ Long trên cạn'.

Sư phụ của của ngôi sao võ thuật Lý Liên Kiệt qua đời

Diễn viên Vũ Hải là một cao thủ Đường lang quyền chính tông ngoài đời. Ông từng chỉ dạy cho Lý Liên Kiệt khi hợp tác chung trong phim Thiếu Lâm Tự.

Sư phụ trong phim 'Thiếu Lâm tự' qua đời vì bạo bệnh

Vu Hải - người đóng vai sư phụ Đàm Tông trong 'Thiếu Lâm tự' - qua đời vì bạo bệnh ở tuổi 81.

Vì sao Tào Tháo phải mượn Thất tinh bảo đao hành thích Đổng Trác?

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Ai cho Tào Tháo mượn bảo bối để hành thích Đổng Trác?

Theo Tam quốc diễn nghĩa, Tào Tháo nghĩ ra cách hành thích Đổng Trác trong đêm. Do đó, ông mượn Thất tinh bảo đao của Tư đồ Vương Doãn nhằm ám sát Đổng Trác. Tuy nhiên, kế hoạch thất bại.