Độc đáo 4 tuyến với 38 điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn

Với chủ đề 'Dòng chảy sự sống nơi miền đất thiêng', các tuyến, điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn (CVĐC) đang được tập trung xây dựng trên nền tảng gắn kết các địa điểm tiêu biểu về lịch sử tiến hóa liên tục của sự sống và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, với các di sản văn hóa đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên và cảnh quan địa chất, sự đa dạng về văn hóa và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lạng Sơn.

Khai mở các tuyến du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn

Được thành lập từ năm 2021, Công viên địa chất Lạng Sơn đang hướng tới gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu nhằm tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bản địa và thúc đẩy phát triển du lịch, nâng cao sinh kế cho người dân.

Độc đáo 4 tuyến với 38 điểm du lịch của Công viên địa chất Lạng Sơn

Mang chủ đề 'Dòng chảy sự sống nơi miền đất thiêng', 4 tuyến với 38 điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn có sự hòa quyện giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên, cảnh quan địa chất, văn hóa và tín ngưỡng thờ Mẫu.

Phát triển du lịch vùng Công viên địa chất Lạng Sơn

Công viên địa chất (CVĐC) tỉnh Lạng Sơn có các giá trị văn hóa, xã hội, lịch sử rất đa dạng, phong phú với sự bảo tồn khá nguyên vẹn di sản địa chất. Nhằm khai thác những lợi thế này phục vụ công tác phát triển du lịch, thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp thiết thực. Qua đó, CVĐC Lạng Sơn đã và đang ngày càng được nhiều người biết đến và khẳng định vai trò quan trọng trong định hướng cơ cấu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, đặc biệt là kinh tế du lịch.

Phát triển du lịch vùng Công viên địa chất Lạng Sơn

Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn có các giá trị văn hóa, xã hội, lịch sử rất đa dạng, phong phú với sự bảo tồn khá nguyên vẹn di sản địa chất. Nhằm khai thác những lợi thế này phục vụ công tác phát triển du lịch, thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp thiết thực. Qua đó, CVĐC Lạng Sơn đã và đang ngày càng được nhiều người biết đến và khẳng định vai trò quan trọng trong định hướng cơ cấu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, đặc biệt là kinh tế du lịch.

Hạ tầng 'nâng cánh' du lịch vùng Chiến khu Việt Bắc

Phong cảnh hữu tình lại có hàng nghìn di tích lịch sử, văn hóa; vùng Chiến khu Việt Bắc đang trở thành một nguồn lực to lớn để vừa phát triển du lịch, vừa đóng góp vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc.

Bài 2: Lưu giữ những bí mật thiên niên kỷ

Lịch sử mỗi dân tộc, quốc gia luôn trải qua những giai đoạn thăng trầm. Để tìm về quá khứ, những pho sách khô khan là không đủ. Lịch sử trở nên sống động từ những hiện vật còn sót lại qua năm tháng. Hệ thống bảo vật quốc gia chính là những pho sử sống, là những hiện vật lịch sử tiêu biểu nhất cho từng giai đoạn lịch sử quan trọng của dân tộc.

Đoàn cán bộ Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga khảo sát cổ sinh vật tại Lạng Sơn

Được sự đồng ý của UBND tỉnh Lạng Sơn và các ngành chức năng, từ ngày 22/3 đến ngày 1/4/2023, đoàn công tác của Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga (Bộ Quốc phòng) gồm 4 nhà khoa học Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Nga đã tới nghiên cứu, khảo sát về cổ sinh vật tại tỉnh Lạng Sơn.

Đá cũ An Khê chờ trở thành bảo vật quốc gia

Nhiều hiện vật thời sơ kỳ Đá cũ ở An Khê được phát hiện khiến giới khảo cổ học trong nước và thế giới phải nhìn nhận lại quá trình phát triển lịch sử Việt Nam trong tiến trình chung của nhân loại.