Đặc sắc Lễ hội Điện Trường Bà

Trong 2 ngày 22 - 23/5, tại thị trấn Trà Xuân, UBND huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) phối hợp với Ban Quản lý di tích Điện Trường Bà tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà năm 2024. Đây là lễ hội dân gian mang tính đặc trưng độc đáo, có sự tích hợp, giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.

Về Phú Yên xem lễ hội cầu ngư

Lễ hội cầu ngư - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, là nét độc đáo của ngư dân vùng ven biển Phú Yên để cầu mong Cá Ông Nam Hải phù hộ cho quốc thái dân an.

Lễ Vía Bà - Hoạt động văn hóa tâm linh

Tại Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Nhạn (TP Tuy Hòa) vừa diễn ra lễ Vía Bà năm 2024. Đông đảo người dân và du khách trong, ngoài tỉnh đã về tham quan, dâng lễ.

Hơn 10 vạn lượt khách hành hương về Lễ hội Tháp Bà Ponagar

Lễ hội Tháp Bà Ponagar là một trong những lễ hội dân gian truyền thống có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, thể hiện những nét giao thoa độc đáo giữa hai nền văn hóa Chăm - Việt.

Hàng vạn người dân tham dự Lễ hội Tháp Bà Ponagar

Sáng nay (29/4), Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức khai mạc Lễ hội Tháp Bà Ponagar năm 2024. Đây là Lễ hội dân gian lớn nhất khu vực Nam Trung bộ với sự tham gia của hàng vạn người dân và du khách.

Đông đảo người dân và du khách đến dâng lễ Vía Bà

Ngày 28/4, tại Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Nhạn diễn ra lễ Vía Bà năm 2024. Đông đảo người dân và du khách trong và ngoài tỉnh tham quan, dâng lễ.

Khánh Hòa tổ chức Lễ hội Am Chúa năm 2024

Trong 3 ngày từ ngày 9 đến ngày 11/4 (tức ngày 01 đế ngày 3/3 Âm lịch), tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức Lễ hội Am Chúa năm 2024, tại khu di tích quốc gia Am chúa, tọa lạc trên núi Đại An thuộc xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.

Tháp Nhạn - Phú Yên: Ngọn tháp cổ mang huyền tích ngàn năm

Trải qua cả ngàn năm lịch sử, bất chấp thăng trầm thời gian, Tháp Nhạn vẫn sừng sững trên sườn núi Nhạn, tiếp tục kể câu chuyện về Bà Thiên Y A Na, về hành trình khai phá và phát triển mảnh đất Phú Yên của người Chăm cũng như người Việt.

Tháp Nhạn - Phú Yên, chứng tích cổ ngàn tuổi kết nối quá khứ và hiện tại

Nằm trên sườn núi Nhạn, Phú Yên, trải qua hàng trăm năm, tháp Nhạn vẫn bền vững với thời gian, trở thành chứng tích về quá trình phát triển lâu dài của vùng đồng bằng Tuy Hòa cũng như sự giao thoa văn hóa, tinh thần hòa hiếu trong mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt - Chăm.

Phú Yên: Đình Phú Câu - công trình kiến trúc có tuổi đời 144 năm

nh Phú Câu nằm tại phường 6, thành phố Tuy Hòa có tuổi đời 144 năm, là trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của cộng đồng cư dân vùng biển thành phố Tuy Hòa. Đình Phú Câu được UBND tỉnh Phú Yên xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2014.

Đình Phú Câu đậm nét văn hóa vùng biển

Đình Phú Câu có tuổi đời gần 150 năm, là trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của cộng đồng cư dân và bà con vùng biển TP Tuy Hòa.

Khánh Hòa: Lễ hội Tháp Bà Ponagar 2023 chính thức khai mạc

Sáng 10/5, Lễ hội Tháp Bà Ponagar Nha Trang – Khánh Hòa năm 2023 chính thức khai mạc tại khu di tích Tháp Bà Ponagar - Nha Trang.

370 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH KHÁNH HÒA (1653 - 2023): Xứ Trầm hương

Nói đến Khánh Hòa, người ta còn gọi đây là xứ Trầm hương, không chỉ đây là vùng đất có nhiều trầm kỳ mà còn gắn với những câu chuyện sinh ra nó.

Phường Vĩnh Nguyên: Mong sớm sửa chữa đình Bích Đầm

Đình Bích Đầm nằm trên đảo Bích Đầm (phường Vĩnh Nguyên, TP. Nha Trang) là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh được xếp hạng năm 2012, đã xuống cấp nghiêm trọng sau ảnh hưởng của cơn bão số 12 (năm 2017). Chính quyền và nhân dân địa phương mong tỉnh sớm bố trí ngân sách để trùng tu, sửa chữa ngôi đình.

Tựa như một dòng sông...

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhưng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của vùng đất Ấn - Trà vẫn được gìn giữ cho đến ngày nay. Nó tựa như một dòng sông luôn đầy ắp nước mát, bồi đắp phù sa ngọt lành cho đất và người Quảng Ngãi.

Lễ hội cầu ngư tiếp thêm sức mạnh cho ngư dân bám biển

Lễ hội cầu ngư góp phần làm tăng tinh thần đoàn kết cộng đồng, củng cố niềm tin, tiếp thêm sức mạnh cho những ngư dân ngày đêm bám biển.

Độc đáo nghi thức cung nghinh rước Thánh Mẫu tại lễ hội Điện Huệ Nam

Cung nghi rước Thánh Mẫu từ Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo, đường Chi Lăng, TP. Huế sau đó ngược dòng sông Hương bằng thuyền lên Điện Huệ Nam

Lễ hội Điện Trường Bà - Biểu tượng của truyền thống đại đoàn kết

Mang đậm giá trị lịch sử - văn hóa, lễ hội Điện Trường Bà là điểm hội tụ văn hóa tâm linh và biểu tượng sinh động của truyền thống đại đoàn kết dân tộc.

Ngày 4-4, Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Trung tâm Festival Huế và Ban bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức Lễ hội Điện Huệ Nam năm 2022 tại xã Hương Thọ, TP Huế nhằm suy tôn Thánh mẫu Thiên Y A Na. Theo truyền thuyết, đây là vị Thần đã sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quý, lúa, bắp... và dạy dân cách trồng trọt.

Con số & Sự kiện

5.400 héc-ta đất trồng lúa ở những địa bàn sản xuất khó khăn, được huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang có kế hoạch chuyển đổi sang trồng cây mang lại hiệu quả kinh tế cao trong giai đoạn 2021 - 2025, nhằm cụ thể hóa chủ trương tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.

Hội thảo thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Thiên Y A Na ở Khánh Hòa

Sáng 28-4, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội thảo: Thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Thiên Y A Na ở Khánh Hòa. Đến dự, có ông Đinh Văn Thiệu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa; cùng hơn 200 đại biểu là các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian đến từ các trường, viện nghiên cứu văn hóa ở Trung ương, các cán bộ quản lý, nghệ nhân dân gian, người dân địa phương.

Xây dựng hành trình di sản về Thiên Y A Na

Lâu nay, vùng đất Khánh Hòa được xem là một trong những trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu lớn của cả nước. Các di tích, di sản về Thiên Y A Na còn lưu đậm ở nơi đây. Thế nhưng, việc kết nối, phát huy các điểm di tích vẫn chưa được liền mạch, đồng bộ.

Di tích Tháp Bà Ponagar thờ thần nào?

Thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước, Tháp Bà Ponagar là di tích Quốc gia linh thiêng mang đậm nét đặc trưng của văn hóa Chăm.

Di tích Tháp Bà Ponagar thờ ai?

Thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước, Tháp Bà Ponagar là di tích Quốc gia linh thiêng mang đậm nét đặc trưng của văn hóa Chăm.

Am Chúa: Một di tích lịch sử văn hóa của Khánh Hòa

Am Chúa là một di tích lịch sử văn hóa (LSVH) lâu đời của xứ Trầm Hương, gắn liền với tục thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na. Cùng với truyền thuyết về Thiên Y Thánh Mẫu, di tích Am Chúa đã thể hiện rõ nét sự giao lưu văn hóa Việt - Chăm.

Trao bằng di tích cấp tỉnh cho Đền thờ Thiên Y A Na

Sáng 30/11, UBND huyện Bắc Bình đã đón nhận bằng di tích cấp tỉnh Đền thờ Thiên Y A Na (thôn Bình Liêm, xã Phan Rí Thành).

Được xếp hạng thắng cảnh quốc gia nhưng 14 tháng chưa đón nhận

Tháng 9-2019, Bộ VHTT&DL xếp hạng Bàu Trắng (Bình Thuận) là thắng cảnh cấp quốc gia, nhưng 14 tháng đã qua địa phương vẫn chưa làm lễ đón nhận để bảo vệ, phát huy di tích.

Ngắm nét cổ kính với kiến trúc độc đáo của Tháp Bà Ponagar Chămpa ở Nha Trang

Các đền tháp trên đồi Cù Lao xứ Kauthara, được người Chăm xây dựng từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ XIII dưới vương triều Panduranga. Đền tháp thờ Nữ thần Ponagar là Mẹ Xứ sở của người Chăm, ngày nay người dân thường gọi là Tháp Bà Ponagar.

Ngôi đình Gia Lai 3 lần vua ban sắc phong

Đình Chí Công (thôn Chí Công, xã Cư An, huyện Đak Pơ) thờ thần Thiên Y A Na, Sơn Thần và Thành Hoàng. Công nhận công lao các vị thần đã linh ứng che chở cho con dân của mình, các vị vua nhà Nguyễn đã ban cho đình Chí Công 3 sắc phong để con cháu mai sau ghi nhớ, thờ phụng. Với những giá trị văn hóa-lịch sử to lớn đó, huyện Đak Pơ đang làm các thủ tục gửi cấp trên đề nghị xếp hạng di tích cho ngôi đình.3 lần vua ban sắc phongÔng Nguyễn Hữu Chinh-Trưởng ban nghi lễ đình Chí Công-cho biết: Từ năm 1911 đến 1913, đình Chí Công được các vị vua nhà Nguyễn ban sắc phong 3 lần. Đạo sắc được viết bằng chữ Hán, trên giấy sắc với họa tiết 1 con rồng lớn vờn mây, được đóng dấu 'Sắc mệnh chi bảo' của triều đình nhà Nguyễn.