Thơ kháng chiến viết ở Nam Bộ của Nguyễn Bính

Nguyễn Bính thành danh trước năm 1945 khá lâu và xuất hiện trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh. Tư liệu viết trong sách này là Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi, khi Hoài Thanh viết Thi nhân Việt Nam thì đã in 3 tập thơ: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi (năm 1940), Hương cố nhân (năm 1941) và được giải khuyến khích về thơ của Tự lực Văn đoàn năm 1937.

Nhớ người nghệ sĩ độc hành theo tháng năm

Nhà thơ, họa sĩ Bàng Sĩ Nguyên rời xa cõi tạm năm 2016, để lại bao tiếc nuối cho người thân, bạn tri âm và công chúng. Nhưng các tác phẩm của ông còn mãi với hậu thế và trỗi dậy mạnh mẽ qua cuốn sách 'Lòng vẫn trôi theo nước Nhị Hà'.

Lê Quang Đỉnh qua đời ở tuổi 56, giới mộ điệu tiếc nuối

Lê Quang Đỉnh (Dinh Q. Lê) được xem là một trong những nghệ sĩ tiên phong của nghệ thuật đương đại Việt Nam, để lại nhiều tác phẩm ấn tượng trước khi đột ngột ra đi.

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh và cách đặt bút danh

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh quê làng Phượng Dực, phủ Thường Tín, Hà Đông cũ, nay thuộc TP Hà Nội.

3 bài văn mẫu phân tích tác phẩm Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh (Ngữ văn 11)

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 11 bàn về 'văn chương là lộc mà trời bù cho người'

Thầy giáo Lường Tú Tuấn (nguyên tổ trưởng tổ Ngữ văn một trường chuyên) cho rằng, câu nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 11 (chuyên) tỉnh Quảng Nam là đề dở khi yêu cầu bàn về quan điểm 'văn chương là lộc mà trời bù cho người'.

Dòng họ có 7 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam

Tôi là một thành viên trong dòng họ Nguyễn Đức (xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An), có 7 người là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Nhưng thực ra trong họ còn rất nhiều người giỏi văn chương mà chưa vào Hội. Trong bài báo này xin giới thiệu về họ...

Hà Nội - Nơi hò hẹn của thi ca

Trải qua 22 lần tổ chức, Ngày thơ Việt Nam luôn chọn Hà Nội làm nơi diễn ra các hoạt động tôn vinh các tác giả, tác phẩm của nền thi ca cách mạng. Lý do thì có nhiều, song có một nguyên cớ không thể không nhắc tới, ấy là người ta vẫn ngầm coi Hà Nội là nơi hò hẹn của thi ca.

Phát hiện mới về 'nghi án văn chương' 'Hai sắc hoa ti-gôn'

Vừa qua, đại diện gia đình nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm đã vui mừng thông báo tìm thấy bản in lần đầu tiên của bài thơ 'Tống biệt hành' và 'Hai sắc hoa ti-gôn' trên Tuần báo Tiểu thuyết thứ Bảy. Gần 90 năm kể từ khi bài thơ 'Hai sắc hoa ti-gôn' ra đời, đến nay đây vẫn là một 'nghi án văn chương' đặc biệt được độc giả và giới nghiên cứu phê bình quan tâm, nhưng vẫn chưa xác thực được tác giả của 'Hai sắc hoa ti-gôn' thực sự là ai...

110 năm Ngày sinh Nguyễn Nhược Pháp (1914-2024): 'Bóng một người đương khúc khích cười'

Trong Từ điển Văn học (bộ mới) khi viết về Nguyễn Nhược Pháp, GS Nguyễn Huệ Chi dẫn câu này của Hoài Thanh viết trong Thi nhân Việt Nam. Đoạn trích đầy đủ: 'Đọc thơ Nguyễn Nhược Pháp, lúc nào hình như cũng thoáng thấy bóng một người đương khúc khích cười. Nhưng cái cười của Nguyễn Nhược Pháp khác xa những lối bông lơn khó chịu của các ông tú, từ Tú Xuất, Tú Xương đến Tú Mỡ. Nó hiền lành và thanh tao'.

Thơ Mới và Xuân về, Tết đến

Trong chuyên luận Một thời đại trong thi ca in ở đầu sách Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nói về các nhà thơ Mới tiêu biểu với những định ngữ không thể xác đáng hơn: 'Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu'. Trong sự khác biệt ấy, các nhà thơ Mới cảm nhận về Xuân tất nhiên cũng có sự khác nhau.

Nhớ Vũ Đình Liên, ngẫm về ông đồ thời hiện đại

Tác giả sáng tạo nên tác phẩm, nên không quá khi nói rằng tên tuổi của tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm. Song, cũng có những tác phẩm đã làm tên tuổi tác giả trở nên bất tử. Nhất là khi tác phẩm ấy viết về con người, vì phẩm giá con người. Vũ Đình Liên và bài thơ 'Ông đồ' nằm trong mối quan hệ như thế. Nhân 28 năm ngày mất của ông (18/1/1996) hãy cùng đọc là cảm nhận lại tuyệt bút này.

Lặng lẽ tỏa sáng

Tuy sáng tác không nhiều, nhưng ngay từ khi mới xuất hiện thơ của thi sĩ Trần Huyền Trân đã 'lọt mắt xanh' nhà phê bình Hoài Thanh. Trần Huyền Trân đã được đưa vào 'Thi nhân Việt Nam' với lời đánh giá: 'Viết đến đây tôi đã định khép cửa lại, dẫu có thiên tài đến gõ cũng không mở. Thế mà lại phải mở cửa để đón một nhà thơ nữa! Trần Huyền Trân... Tôi đã tìm thấy ở đây cái thú của người đi đổi gió'.

Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ

'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ' là chủ đề của hội thảo vừa được Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức tại Hà Nội. Phần lớn các tham luận của giới văn nghệ sĩ, nghiên cứu phê bình văn học và của chính những người viết trẻ đã tập trung phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy chất lượng sáng tác của lực lượng trẻ.

Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ'.

Nhà thơ Thế Lữ - một tài năng muôn mặt

Nhìn lại nền văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20, Thế Lữ được coi là một trong những ngọn cờ tiên phong của phong trào Thơ Mới, được tôn làm đàn anh của cả một thế hệ thi sĩ và được Hoài Thanh chọn làm người mở đầu trong tuyển tập Thi nhân Việt Nam.

Hoàng Liên Sơn và 'Tùy bút phê bình'

Xưa nay, tùy bút và phê bình là hai thể loại khác nhau. Tôi đã nhận đươc nhiều tác phẩm tùy bút và phê bình của nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình gửi tặng, nhưng đây là lần đầu tiên tôi nhận được cuốn 'Tùy bút phê bình' (NXB Hội Nhà văn, 2023) của Hoàng Liên Sơn. Sự lạ! Nên tôi muốn đọc và đã đọc hết cuốn sách. Hoàng Liên Sơn viết về 15 gương mặt thơ: Phùng Cung; Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương; Nguyễn Thị Hồng; Phùng Văn Khai...

Tài hoa Thanh Tịnh

Trong số các nhà văn tiền chiến trước Cách mạng Tháng Tám, nhà thơ Thanh Tịnh là một trường hợp đặc biệt. Những câu thơ về Huế của ông luôn thuộc nằm lòng trong những người xa Huế: 'Có bao người Huế không về nữa/ Gửi đá ven rừng chép chiến công/ Có mồ liệt sĩ nâng lòng đất/ Buồm phá Tam Giang gió thổi lòng' (Nhớ Huế quê tôi). Chất thơ Thanh Tịnh đã sớm lọt vào con mắt xanh của Hoài Thanh - Hoài Chân trong 'Thi nhân Việt Nam', đã cho Thanh Tịnh cùng với bạn văn chương ở Huế có chỗ đứng trong văn học.

Người chinh phục 'mênh mông biển học'

Với tinh thần ham học hỏi, ông Đào Hữu Thảnh đã tự mình học chữ Hán và là một trong số ít người ở Hải Dương có thể dịch chữ Hán trên bia.

Nhiều chương trình hấp dẫn tại Tuần lễ Thơ thiền Việt Nam 2023

Mới đây, Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán, Trung Tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và nhóm nghiên cứu văn hóa Tâm Việt đã tổ chức khai mạc Tuần lễ Thơ thiền Việt Nam tại Huế.

Khai mạc Tuần lễ Thơ thiền Việt Nam lần đầu tiên tại thành phố Huế

Sự kiện văn hóa về thơ thiền đầu tiên mang tầm quốc gia được tổ chức tại Huế, có ý nghĩa 'ôn cố tri tân' những lời hay ý đẹp của tiền nhân gửi gắm qua thơ thiền cổ điển.

Khai mạc Tuần lễ Thơ thiền Việt Nam tại Huế

Ngày 25/3, Trung Tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán, Trung Tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và nhóm nghiên cứu văn hóa Tâm Việt tổ chức khai mạc Tuần lễ Thơ thiền Việt Nam tại Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Khai mạc tuần lễ thơ thiền Việt Nam tại Huế

Tuần lễ thơ thiền Việt Nam vừa khai mạc sáng 25/3 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán, mở đầu bằng triển lãm thơ thiền.

Đoàn Văn Cừ với hội xuân và những phiên chợ tết

Những phiên chợ tết, những hội xuân của làng quê xưa, những làng quê cổ truyền Việt Nam may mắn còn lại dáng nét trong thơ Đoàn Văn Cừ (25/11/1913 – 27/6/2004) như chứng tích của cả một thời xa xưa:

Thơ ca hãy đứng về phía con người!

Vị trí của nhà thơ chân chính bao giờ cũng là đứng giữa lòng dân tộc mình để sáng tác.

Ngày thơ Việt Nam năm 2023 tại Đắk Lắk: Thành phố cà phê chung nhịp điệu mới

Hôm nay (3/2), tại Đường sách - cà phê Buôn Ma Thuột, Hội Văn học Nghệ thuật Đắk Lắk phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức chương trình Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXI, năm 2023.

Khi nhà thơ Huy Cận làm thơ vui

Sau cách mạng 1945, nhà thơ Huy Cận làm thơ... vui. Ngay tên các tập thơ đã xuất bản của ông đã nói lên điều đó: 'Trời mỗi ngày lại sáng' (1958); 'Đất nở hoa' (1960); 'Bài thơ cuộc đời' (1963)... Có hai bài thơ nổi tiếng của ông được ngâm thường xuyên trên Đài Tiếng nói Việt Nam dạo đó là bài ông viết về những pho tượng chùa Tây Phương và bài về Ngã ba Đồng Lộc.

'Lấy hồn tôi để hiểu hồn người'

Đây là tự sự của nhà phê bình văn học Hoài Thanh (1909-1982) trong tác phẩm để đời của ông: 'Thi nhân Việt Nam, 1932-1941' (Nguyễn Đức Phiên xuất bản, năm 1942).

Một thế kỷ dài hơn một trăm năm

Dày 1.365 trang, với 750 tác giả, thực hiện chỉ bởi một cá nhân, tập 'Từ điển tác gia văn học Việt Nam thế kỷ XX' của Trần Mạnh Thường (NXB Hội Nhà văn, tháng 12.2003) là công trình đặc biệt đáng quan tâm và trân trọng.

Tiễn đưa người từ sông Hồng ra biển xanh vĩnh cửu

Ông rất yêu mẹ và con sông Hồng nên đã lấy họ mẹ và tên dòng sông để đặt bút danh cho mình là Phan Hồng Giang. Hôm nay, con sông ấy đã rời xa chúng ta để hòa mình vào biển xanh vĩnh cửu.

Viếng mộ Thâm Tâm

'Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!', chỉ một câu thơ đã đủ vẽ nên chân dung của nhà thơ-nhà báo Thâm Tâm. Nhẹ như tơ mà đằm tựa núi…