Cuộc thi viết về chủ quyền: Giữ vững biên cương

Bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, ý nghĩa, Đồn Biên phòng Si Ma Cai giúp đồng bào vùng biên vượt khó, vươn lên xây dựng cuộc sống mới, củng cố tình đoàn kết quân – dân, tăng cường niềm tin của người dân vào chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước

Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lào Cai có hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 02 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Nghề dệt của người Thu Lao huyện Si Ma Cai được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 24/4, UBND huyện Si Ma Cai tổ chức Lễ công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề dệt của người Thu Lao Si Ma Cai.

Độc đáo nghề dệt của người Thu Lao ở Si Ma Cai

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao luôn có sự sáng tạo trong cách cắt ghép vải để tạo ra những bộ trang phục độc đáo, riêng biệt.

Ghi danh thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Mới đây, Bộ VH,TT&DL đã ban hành các quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chất lượng công tác tuyển quân coi trọng từ cơ sở

Năm 2024, Mường Khương tiếp tục là địa phương trong tốp đầu về chất lượng công tác tuyển quân. Kinh nghiệm rút ra là công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nhất là Luật Nghĩa vụ quân sự được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ.

Hà Nội có thêm 5 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Thêm 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới được công nhận

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các quyết định ghi danh 26 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như Lễ hội truyền thống Lễ hội Đom Lơng Neák Tà của người Khmer, tỉnh Trà Vinh; Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường, tỉnh Đắk Lắk...

Công bố 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.

Nghề may Trạch Xá được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đợt này. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Công bố thêm 26 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố 26 di sản ở các tỉnh, thành phố được ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lào Cai: Nghề dệt của người Thu Lao được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề dệt của người Thu Lao (huyện Si Ma Cai) được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề thủ công truyền thống 'Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Năm mới kể chuyện xưa

Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Tuy nhiên, trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, quân Pháp vẫn tăng cường hoạt động lôi kéo thổ ty phản động gây phỉ, chống phá cách mạng.

Phụ nữ Thu Lao với nghề dệt truyền thống

Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.

Phụ nữ Thu Lao với nghề dệt truyền thống

Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.

Những người gìn giữ văn hóa truyền thống ở vùng 'phên dậu' quốc gia

Nhiều cộng đồng các dân tộc ở biên giới, nơi được ví là vùng 'phên dậu' quốc gia vẫn duy trì những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình mỗi ngày, tạo ra sự bền vững và phát triển ổn định.

Khai mạc Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc 2023

Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, năm 2023 thi đấu nhiều môn thể thao dân tộc như: đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, tung còn, tù lu, lày cỏ.

Khai mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc

Ngày 18/11, tại Sân vườn hoa trung tâm thành phố Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) diễn ra chương trình khai mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023.

19 dân tộc tham dự Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023

Từ ngày 18-24/11 tới đây, tại Cao Bằng sẽ diễn ra Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023.

Thác nước nào của Việt Nam nằm trong top 4 thác đẹp nhất Đông Nam Á?

Đây là thác nước nằm trong top 4 thác đẹp nhất Đông Nam Á, thuộc biên giới vùng Đông Bắc nước ta, nổi tiếng với cảnh vật đẹp, ẩm thực phong phú.

Từ sản phẩm truyền thống đến cuộc sống đương đại

Với một vùng đất có đông đông bào các dân tộc thiểu số như tỉnh Lào Cai, thì việc phát huy những giá trị văn hóa bản địa, không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn di sản, mà còn có thêm sứ mệnh mới, góp phần tô thêm cuộc sống tươi đẹp hôm nay. Đó là khai thác thế mạnh văn hóa truyền thống, sáng tạo và thích ứng, để ứng dụng vào cuộc sống hiện đại. Trong đó, có những sản phẩm truyền thống từ nghề đan lát, nghề dệt vải lanh, may thêu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai.

Thêu gấm hoa nơi 'Trường Sa cạn'

Vùng đất Tả Gia Khâu của huyện Mường Khương được ví như 'Trường Sa cạn' bởi ở nơi này quanh năm đất đai trong tình trạng khan hiếm nước. Thế nhưng, ở nơi tưởng chừng luôn mang một màu xám của đá và đất khô cằn này đã xuất hiện những sắc màu rực rỡ được tạo nên từ đôi tay khéo léo của những người phụ nữ Thu Lao.

Gìn giữ nét văn hóa từ nghề làm giày thổ cẩm của người Thu Lao

Với những gam màu rực rỡ, hoa văn và các tua rua trang trí cầu kỳ, những đôi giày thổ cẩm rất độc đáo của người Thu Lao như một nét văn hóa đặc sắc cần được gìn giữ. Giày thổ cẩm là sản phẩm đặc trưng mà phụ nữ Thu Lao ở vùng cao tỉnh Lào Cai có thể phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cha ông.

'Xứ Mường' gìn giữ sắc màu văn hóa

Mường Khương, miền biên ải hũng vỹ nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lào Cai, là nơi sinh sống của hơn 66.000 người dân thuộc 23 thành phần dân tộc anh em. Sự đa sắc màu ấy gợi mở về một kho giá trị văn hóa độc đáo đã và đang được gìn giữ, phát huy.

Đạo diễn Bông Mai: Chẳng khi nào là muộn để 'dám sống một cuộc đời rực rỡ'

'Tôi tự hào với những gì tôi đã làm được trong suốt hành trình '99 ngày xuyên Việt cùng Mai'. Chẳng khi nào là muộn để bạn dám làm, dám sống một cuộc đời rực rỡ khi bạn yêu thương, trân trọng chính mình', nhà báo, đạo diễn Bông Mai chia sẻ.

Cán bộ biên phòng biết 5 thứ tiếng dân tộc

Ở tỉnh vùng cao Lào Cai có một cán bộ biên phòng trẻ biết tới 5 thứ tiếng dân tộc, giúp ích rất lớn trong thực hiện nhiệm vụ trên biên giới.

Miền thiêng trên mái ngói âm dương

Đã đội mưa, đội nắng, thậm chí cả những trận bão gió, tuyết sương hơn bốn mươi năm qua, nhưng những viên ngói âm dương ở bản vùng cao vẫn chưa hết sứ mệnh che chở cho biết bao mái ấm gia đình, cho biết bao thế hệ lớn lên dưới miền thiêng liêng ấy…

Các tỉnh Tây Bắc giao, nhận quân nhanh gọn, an toàn

Sáng 10-2, các tỉnh: Sơn La, Điện Biên và Lai Châu đồng loạt tổ chức Lễ giao, nhận quân năm 2023.

Những tuyến đường mở ra cơ hội thoát nghèo

Ước mơ bao đời của người Giáy, Nùng ở Na Mạ (xã Bản Lầu), người Mông ở Cu Ty Chải (xã La Pan Tẩn), Mào Sao Chải (xã Dìn Chin), người Thu Lao ở La Hờ (xã Tả Gia Khâu)… về những tuyến đường liên thôn rộng mở, được đổ bê tông thay cho đường mòn đang dần thành hiện thực, góp phần mở ra cơ hội thoát nghèo cho người dân xứ 'Mường'.

Số hóa ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần bảo tồn bản sắc dân tộc

Tiếng nói và chữ viết của các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam vừa là vốn quý của dân tộc đó, vừa là tài sản văn hóa chung của đất nước. Từ khi thành lập nước đến nay, Đảng, Nhà nước ta luôn nhất quán, quan tâm trong công tác chỉ đạo và thực hiện chính sách về bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của các DTTS. Trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về giáo dục, văn hóa, miền núi và dân tộc đều khẳng định các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết; giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. Tuy nhiên, đứng trước nguy cơ tiếng nói, chữ viết của một số DTTS đang bị mai một, cần phải có thêm nhiều giải pháp để bảo tồn, lưu giữ, phát triển.

Điều quý giá của nữ nhà báo sau 99 ngày xuyên Việt

'99 ngày xuyên Việt cùng Mai' là chuyến đi một mình bằng xe ô tô của nhà báo, đạo diễn Bông Mai.

Nhà báo, đạo diễn Bông Mai chia sẻ về hành trình 99 ngày đi dọc đất nước

'99 ngày xuyên việt cùng Mai' là chuyến đi một mình bằng xe ô tô của nhà báo, đạo diễn Bông Mai. Đây là chuyến phượt rất khác so với hầu hết hành trình xuyên Việt mà mọi người đã từng đi. Hành trình ấy không chỉ dọc theo chiều dài đất nước mà còn dọc theo dân tộc anh em, chạm vào chiều sâu văn hóa của từng dân tộc, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

Vườn hoa trên 'Trường Sa cạn'

Như thường lệ, khi những cơn mưa cuối hạ ngớt dần là thời điểm mùa khô bắt đầu ở Tả Gia Khâu - vùng đất xa xôi được ví như 'Trường Sa cạn' của huyện Mường Khương. Mùa khô sẽ kéo dài từ khoảng tháng 10 năm trước tới tháng 4 năm sau, hoa màu khó gieo trồng do thiếu nước trầm trọng, đất khô khốc vì 'khát nước'. Vậy mà, ở nơi ấy đã có vườn hoa rực rỡ thu hút du khách đến trải nghiệm.

Bài cuối: Nữ đảng viên tham gia nhiều việc khó

Thông thường, mọi người vẫn quan niệm nam giới tham gia công tác xã hội sẽ có nhiều thế mạnh hơn so với phụ nữ, nhưng tại xã Nậm Chảy (Mường Khương), nơi đảng bộ có gần 50% đảng viên là nữ, có nhiều người tham gia hiệu quả không ít việc khó.

'Góc phố' bên sông Xanh

Trên vùng đất Tả Gia Khâu (Mường Khương) khô cằn nắng hạn, cách ngã ba sông Xanh không xa có một 'góc phố' đặc biệt, 'mọc' lên giữa đại ngàn, nép mình bên khu rừng cấm linh thiêng. Ở đó có một tộc người sinh sống lâu đời, bằng sự nỗ lực và khao khát vươn lên, họ đã và đang phác lên một dáng hình mới đầy sức sống cho dải đất vốn cằn khô, khắc nghiệt.

Trường học vùng biên: An toàn đón học sinh trở lại trường lớp

HS nhiều trường học vùng biên giới đã trở lại học tập bình thường sau kỳ nghỉ lễ. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, công tác phòng, chống dịch được siết chặt để bảo đảm an toàn.

Nét văn hóa độc đáo của chợ trâu Sín Chéng

Chéng đều coi đó là ngày hội. Bởi thế mà người Mông ở đây thường bảo, một năm có đến 50 lần Tết: Tết của người Mông, Tết của người Kinh và 48 ngày Tết chợ.

Vẻ đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ các dân tộc thiểu số

Có thể nói, trang phục truyền thống của phụ nữ các dân tộc thiểu số sinh sống ở khu vực biên giới rất phong phú, mang nét đẹp riêng độc đáo và đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi tộc người. Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục cũng mang dấu ấn riêng của mỗi một dân tộc.

'Thắp' đam mê khoa học cho học sinh dân tộc

Là giáo viên Mỹ thuật nhưng cô Hoàng Thị Thủy, GV Trường PTDTBT Tiểu học số 1 xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai (Lào Cai) lại có thành tích đáng tự hào trong vai trò hướng dẫn học sinh (HS) nghiên cứu khoa học.

Trăn trở 'vùng trắng' đảng viên: Khó trong tạo nguồn phát triển đảng

Thời gian dài qua, những 'vùng trắng' hay tình trạng 'già hóa' đảng viên, khó kết nạp đảng viên tại chỗ nơi biên cương của Tổ quốc là thực tế nhiều trăn trở.

Mường Khương - Rẻo cao biên giới nỗ lực thoát nghèo

Mường Khương huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai có 86,5 km đường biên giới. Rẻo cao này đang nỗ lực từng bước thoát khỏi nhóm huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Những năm gần đây, đời sống người dân đã đổi thay, kinh tế - xã hội từng bước đi lên. Hàng nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang tính chuyện vươn lên làm giàu.

Những đảng viên đi trước nơi 'đất thép'

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy, là người cán bộ, đảng viên phải gương mẫu đi đầu trong mọi việc để thúc đẩy phong trào, lôi cuốn mọi người làm theo. Xuân này, tôi lên Mường Khương, đến với những con người bình dị mà kiên trung nơi 'đất thép' bốn mùa ngút ngàn sương gió. Họ là những đảng viên như 'cánh chim đầu đàn' nơi thượng nguồn sông Chảy hùng vĩ mà gian khó.