Mặt trận đặc biệt góp phần đại thắng mùa xuân 1975

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có một lực lượng đặc biệt hoạt động công khai ngay giữa lòng Sài Gòn đó là Ban Liên hợp quân sự 4 bên. Lực lượng này của ta gồm hơn 300 người, đóng tại Trại Davis - vốn là một trại lính của quân đội Mỹ. Tại đây đã diễn ra cuộc đấu trí căng thẳng suốt hơn 800 ngày đêm giữa ta và địch nhằm hiện thực hóa Hiệp định Paris. Mặt trận đặc biệt này dù không có bom đạn nhưng đã góp phần quan trọng làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975.

Người viết bản giới thiệu Dinh Độc Lập đầu tiên sau ngày hòa bình

49 năm sau đại thắng mùa xuân 1975, ông Trần Trung Đệ (89 tuổi), một trong những nhân chứng sống lịch sử đã có những chia sẻ về thời kỳ đầu tiếp quản Dinh Độc Lập.

Gặp mặt truyền thống cựu chiến binh Ban Liên hợp Quân sự - Trại Davis

Ngày 14-4, Ban liên lạc cựu chiến binh Ban Liên hợp Quân sự (LHQS) - Trại Davis đã tổ chức cuộc gặp mặt truyền thống tại Nhà khách Bộ Quốc phòng, số 1 Trấn Vũ, Ba Đình, Hà Nội.

Phạm Phú Bằng - một tấm gương lớn Bộ đội Cụ Hồ làm báo

Trái tim của nhà báo Phạm Phú Bằng đã ngừng đập sau 95 mùa xuân cuộc đời, 79 năm cầm súng và cầm bút.

Hiệp định Paris: Hồi ức một cuộc gặp ấm lòng

Những ngày cuối năm Nhâm Dần khi đó thật nhộn nhịp, có nhiều ngày lễ rất ý nghĩa. Tôi đang chuẩn bị cho các cuộc gặp mặt truyền thống của đơn vị và một số hoạt động khác thì nhà báo Bảo Ngọc – (khi đó là phóng viên của Thông Tấn xã Việt Nam) mời tham gia một cuộc giao lưu.

Một buổi họp báo tại Trại Davis

Buổi sáng một ngày cuối năm 1973, do đã được phân công từ trước, tôi ra cổng Trại Davis, trụ sở của hai đoàn đại biểu quân sự ta, đón các phóng viên từ trong Sài Gòn đến dự họp báo của Đoàn đại biểu quân sự Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CPCMLT - Đoàn B).

Kỷ niệm 51 năm Ngày ký hiệp định Paris (27-1-1973 - 27-1-2024): 823 ngày đêm không thể quên

Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, cuộc sống mỗi người trải qua nhiều biến động, nhưng khi nhắc 823 ngày đêm của trận địa đặc biệt - đấu tranh để thi hành và bảo vệ Hiệp định Paris (HĐ), các chứng nhân vẫn vẹn nguyên cảm xúc.

Vọng gác Cửa Tùng

Cửa Tùng là một địa danh đặc biệt trong thực hiện Hiệp định Genève năm 1954. Hiện nay, trong khuôn viên của Đồn Biên phòng Cửa Tùng, BĐBP Quảng Trị vẫn còn lưu giữ di tích Trạm kiểm soát liên hợp. Trước năm 1975, lực lượng Công an nhân dân vũ trang ở bờ Bắc và lực lượng Cảnh sát của chế độ Việt Nam Cộng hòa ở bờ Nam cùng phối hợp kiểm soát tàu thuyền qua lại nơi đây.

Mỹ - Nhật - Hàn lần đầu tập trận không quân chung

Tập trận chung trên không gần bán đảo Triều Tiên đánh dấu lần đầu tiên ba nước cùng tham gia hoạt động này.

Người đầu tiên nối mạch thông tin từ Trại Davis đến Tổng xã ở Hà Nội

Trong điều kiện bị cô lập, thiếu nhiều phương tiện, hệ thống thu phát tin của Thông tấn xã Việt Nam tại ban Liên hợp quân sự đã hoạt động liên tục 483 ngày đêm cho tới ngày thống nhất đất nước.

Thượng đỉnh BRICS và tầm nhìn của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Ngày 21/8, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lên đường thực hiện chuyến công du nhằm mở rộng ảnh hưởng của Bắc Kinh ở các nước mới nổi và đang phát triển, trong bối cảnh quan hệ với Mỹ tiếp tục căng thẳng và tình hình kinh tế trong nước khó khăn hơn.

Điểm nhấn trong hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Nhật - Hàn

Hãng tin Reuters tổng kết những điểm nhấn trong hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Nhật - Hàn vừa diễn ra tại khu nghỉ dưỡng Trại Davis ngày 18.8.

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio tới Mỹ dự thượng đỉnh ba bên

Ngày 17/8, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio rời Tokyo tới Mỹ để tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ tổ chức tại Trại David vào ngày mai cùng với Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol.

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết qua đời

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết qua đời sáng 20/7, hưởng thọ 95 tuổi. Nhà văn dành gần 60 năm làm báo, viết văn và đến những năm cuối đời vẫn miệt mài sáng tác.

Cuộc đời của đại tá 'Ông tướng tình báo và hai bà vợ' vừa qua đời

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết qua đời sáng ngày 20/7. Với giới văn chương, ông được coi là người dành cả đời để viết. Dù trải qua trận tai biến mạch máu não, đột quỵ, ông vẫn không ngừng sáng tác. Cuốn 'Dương Văn Minh - Tổng thống cuối cùng' được ông hoàn thành sau trận tai biến năm 2000.

Tác giả tiểu thuyết 'Ông tướng tình báo và hai bà vợ' qua đời

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết – tác giả tiểu thuyết 'Ông tướng tình báo và hai bà vợ' đã qua đời do tuổi cao sức yếu. Ông để lại di sản gồm gần 100 tác phẩm văn chương.

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết 'Ông tướng tình báo và hai bà vợ' qua đời

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết qua đời ngày 20/7. Ông được đánh giá là người dành cả cuộc đời để viết. Cho tới những năm cuối đời, ông vẫn miệt mài sáng tác.

Trại Davis - những màn đấu trí trong lòng địch ngay giữa Sài Gòn

Bên cạnh 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn, thì hai đoàn đại biểu quân sự của ta ở Trại Davis được coi là mũi thứ 6 - mũi tiến công ngoại giao quân sự độc đáo, đặc sắc.

Khắc ghi những trang sử hào hùng của dân tộc qua chương trình 'Khát vọng thống nhất'

Tối 28/4, Đài PT-TH Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất'. Chương trình đã tái hiện và khắc ghi những trang sử hào hùng của dân tộc qua các tiết mục nghệ thuật, câu chuyện sâu lắng với những nhân vật lịch sử ở 5 điểm cầu từ Bắc vào Nam.

Xúc động chương trình 'Khát vọng thống nhất'

Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), 50 năm thực hiện Hiệp định Paris (27/1/1973 - 27/1/2023), tối 28-4, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất'.

Thi hành Hiệp định Paris, những câu chuyện phía sau hàng rào thép - Bài cuối: Đấu tranh trực diện, quyết liệt nhưng khôn khéo

'Là người nước ngoài, tôi chưa từng nghĩ rằng để Hiệp định Paris được thực thi lại khó khăn, vất vả đến như thế. Tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng một Hiệp định đã được các bên đồng ý đặt bút ký kết, như vậy là xong, mọi thứ sẽ diễn ra đúng như những điều khoản quy định của Hiệp định và chiến tranh sẽ kết thúc. Nhưng không, đó là một quá trình đấu tranh bền bỉ của các bạn, để rồi hơn hai năm sau, ngày 30/4/1975, Việt Nam mới thực sự có hòa bình, đất nước Việt Nam mới hoàn toàn thống nhất'.

Thi hành Hiệp định Paris, những câu chuyện phía sau hàng rào thép - Bài 1: Hoạt động phá hoại nhằm xé bỏ Hiệp định

'Nếu như Hội nghị Paris về Việt Nam là một thắng lợi của cuộc đấu tranh ngoại giao kéo dài, đầy khó khăn và phức tạp, thì cuộc đấu tranh buộc đối phương phải tuân thủ các điều khoản của Hiệp định Paris là cuộc đấu trí, đấu lý hết sức cam go và quyết liệt'.

Phạm Thu Hà, Đào Tố Loan tham gia 'Khát vọng thống nhất'

Chương trình có sự tham gia của NSƯT Hoàng Tùng, Phạm Thu Hà, Đào Tố Loan... và Dàn nhạc thính phòng Hà Nội.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Khát vọng thống nhất'

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất' sẽ kể lại hành trình dặm dài đi tìm độc lập, thống nhất của cả dân tộc; điểm nhấn chính là giai đoạn 1973 - 1975, chặng đường đấu tranh cuối cùng để đi đến ngày thống nhất, đất nước trọn niềm vui.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất'

Âm nhạc là sợi dây kết nối xuyên suốt, chuyển tải toàn bộ nội dung và thông điệp chương trình.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất'

Kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), Đài PT-TH Hà Nội thực hiện chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Khát vọng thống nhất'.

Chơi đâu, xem gì dịp nghỉ lễ 30/4-1/5?

Bên cạnh các chuyến du lịch nghỉ dưỡng, khám phá trên rừng, dưới biển,.. công chúng còn nhiều lựa chọn văn hóa, giải trí hấp dẫn.

Thi hành Hiệp định Paris - Câu chuyện của những nhân chứng lịch sử Trại Davis

Câu chuyện về quá trình đấu trí, đấu lý để thực thi Hiệp định Paris đã góp phần hun đúc niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam.

Chuyện của những nhân chứng lịch sử trại Davis

Ngày 27/1/1973, sau gần 5 năm đàm phán, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết. Để đảm bảo các bên thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định này Ban Liên hợp Quân sự bốn bên đã được thành lập ngay tại sào huyệt của địch ở Trại Davis (Sài Gòn).

Cuộc chiến thầm lặng tiếp nối Hiệp định Paris

Hiệp định Paris về kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là một bước tiến dài để chúng ta giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa Xuân 1975. Vì vậy, vấn đề bảo đảm thi hành Hiệp định đặt ra yêu cầu rất cao, nhằm giám sát sự rút quân của Mỹ cũng như việc trao trả nhân viên quân sự và dân sự giữa các bên liên quan.

Chuyện kể về cuộc đấu tranh thi hành Hiệp định Paris giữa lòng Sài Gòn

Để có ngày toàn thắng vào mùa xuân năm 1975, đã có một cuộc đấu tranh quyết liệt, cam go nhằm thi hành Hiệp định Paris ở ngay giữa lòng Sài Gòn.

Thi hành Hiệp định Paris: Câu chuyện của những nhân chứng lịch sử Trại Davis

Câu chuyện về quá trình đấu trí, đấu lý để thực thi Hiệp định Paris đã góp phần hun đúc niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam.

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử: Chiến thắng của chiến thuật bảo vệ bí mật cách đánh

Phòng Bảo vệ chính trị nội bộ Chiến dịch Hồ Chí Minh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, bảo vệ tuyệt đối an toàn Sở Chỉ huy chiến dịch, bảo vệ nghiêm mật cách đánh của chiến dịch.

Gặp mặt truyền thống Ban liên lạc Trại Davis lần thứ 20

Ngày 5-3, tại Hà Nội, Ban Liên lạc Cựu chiến binh - Ban Liên hợp quân sự Trại Davis (gọi tắt là Ban liên lạc Trại Davis) đã tổ chức gặp mặt truyền thống lần thứ 20. Tới dự buổi gặp mặt có gần 80 cán bộ, hội viên Ban liên lạc Trại Davis.

Đặc sắc mũi tiến công ngoại giao quân sự trong chiến dịch Hồ Chí Minh

Ký Hiệp định Paris, Mỹ phải chấp nhận thất bại và lùi một bước về chiến lược, nhưng mưu đồ sâu xa của Mỹ là vẫn tiếp tục xâm lược Việt Nam bằng 'Việt Nam hóa chiến tranh'. Mỹ vẫn chỉ huy quân đội và chính quyền Sài Gòn tiến hành cuộc chiến tranh 'lấn chiếm và bình định'.

Quyết liệt cuộc đấu tranh thi hành Hiệp định Paris ở miền Nam

Bên cạnh 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn, hai Đoàn Đại biểu quân sự của ta ở Trại Davis được công nhận là mũi tiến công thứ 6 - mũi tiến công ngoại giao quân sự hết sức độc đáo, đặc sắc của chiến tranh nhân dân Việt Nam.

Đêm không ngủ trước ngày ký Hiệp định Paris

VietNamNet giới thiệu những hồi ức của đồng chí Nguyễn Bình Thanh, thư ký của trưởng đoàn Nguyễn Thị Bình tại Hội nghị Paris 1973.

Công tác bảo vệ an ninh cho hai Đoàn đại biểu quân sự cách mạng

Chúng ta đã bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thông tin; tuyệt đối không để đối phương đánh phá vào đội ngũ, lợi dụng xâm nhập vào nội bộ hay lấy cắp các thông tin...

50 năm Hiệp định Paris: Nhớ lại chuyện đi vào lòng địch bằng phương tiện của địch

Thực thi Hiệp định Paris 1973, lần đầu tiên trong lịch sử một cuộc hành quân thần tốc của phái đoàn Việt Nam từ Hà Nội đi vào lòng địch (Tân Sơn Nhất, Sài Gòn) bằng chính phương tiện của địch.

Hiệp định Paris trong ký ức nhà ngoại giao Lưu Văn Lợi

Trích đoạn dưới đây được lấy từ cuốn hồi ký 'Gió bụi đường hoa' của nhà ngoại giao Lưu Văn Lợi do Nhà xuất bản Công an Nhân dân phát hành năm 2007.

Các nhân chứng lịch sử bồi hồi nhớ lại quãng đường ký kết và thực thi Hiệp định Paris

Tại Lễ kỷ niệm 50 năm ký Hiệp định Paris, những nhân chứng đi qua thời kỳ bước ngoặt của lịch sử Việt Nam đã chia sẻ với Báo Thế giới & Việt Nam những câu chuyện đáng nhớ.

Báo Thế giới & Việt Nam ra mắt ấn phẩm đặc biệt - Đặc san '50 năm Hiệp định Paris: Những bài học quý giá'

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Paris (27/1/1973-27/1/2023), sáng 16/1, Báo Thế giới và Việt Nam, Bộ Ngoại giao ra mắt cuốn Đặc san: '50 năm Hiệp định Paris: Những bài học quý giá'.