Du lịch cùng Tập đoàn Mường Thanh qua Kỳ nghỉ mơ ước mùa thứ 3

Trước sự mong đợi của các họa sỹ nhí khắp cả nước, cuộc thi vẽ tranh 'Du lịch cùng Mường Thanh - Kỳ nghỉ mơ ước' đã chính thức bước vào mùa 3. Cuộc thi chính thức phát động vào tháng 5/2024 và dự kiến sẽ trao giải vào tháng 8/2024.

Triển lãm được Tăng Thanh Hà, Trần Anh Hùng check-in

Trong khi Tăng Thanh Hà ngắm tranh tại Singapore, đạo diễn Trần Anh Hùng lại cùng diễn viên Lương Triều Vỹ thưởng lãm các tác phẩm để đời của danh họa Picasso ở Paris (Pháp).

Sáu họa sĩ tài năng và triển lãm 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua'

Triển lãm 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, đến ngày 31/3.

Tiếp sức cho nghệ thuật đường dài

Nghệ thuật là con đường vô cực, không cùng đích trong khi thời gian là hữu hạn.

Khai mạc triển lãm 'Nghệ thuật thì dài – Thời gian thì chóng qua'

Ngày 23/3/2024, triển lãm 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua' đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Cuộc triển lãm trưng bày hơn 100 tác phẩm của 6 họa sĩ bao gồm: Phan Cẩm Thượng, Nguyễn Văn Trinh, Triệu Khắc Tiến, Vũ Văn Tịch, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Đình Sơn.

Triển lãm 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua'

Vừa qua, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, Công ty cổ phần nghệ thuật The Muse giới thiệu đến công chúng triển lãm 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua'. Triển lãm được giám tuyển bởi nhà nghiên cứu nghệ thuật Vân Vi với hơn 100 tác phẩm độc đáo. Khi đến thưởng lãm, công chúng có dịp chiêm ngưỡng phong cách nghệ thuật của 6 họa sỹ qua từng không gian riêng biệt

Triển lãm tranh 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua'

Khai mạc ngày 23/3/2024 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (97A Phó Đức Chính, Quận 1), triển lãm tranh 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua' là hoạt động thú vị do The Muse SJC tổ chức. Triển lãm diễn ra từ 23 - 31/3 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM và The Muse Artspace (47 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Triển lãm 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua'

Với hơn 100 tác phẩm ấn tượng, triển lãm 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua' đem đến cho công chúng tham quan những trải nghiệm thị giác và tinh thần khó quên.

Trưng bày các tác phẩm chưa từng công bố của họa sĩ Phan Cẩm Thượng

Mảng tranh trừu tượng của Phan Cẩm Thượng là những tác phẩm mà họa sĩ đã dành nhiều năm nghiên cứu, sáng tác, chưa từng ra mắt công chúng.

Triển lãm giao lưu giữa hai trường mỹ thuật hàng đầu Việt Nam

Ngày 21-12, triển lãm mỹ thuật giao lưu giữa hai trung tâm đào tạo mỹ thuật hàng đầu cả nước là Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam và Trường Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã khai mạc tại không gian Art Space (42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Thúc đẩy công nghiệp văn hóa: Còn lắm thăng trầm

Việt Nam đủ giàu bản sắc để phát triển công nghiệp văn hóa nhưng cần 'thêm lửa để luyện thành vàng'.

Họa sĩ trẻ phiêu lưu cùng sơn mài

Lựa chọn lối đi riêng, khi là chuyển động của chất liệu, lúc lại là kỹ thuật tạo hình, các họa sĩ trẻ theo đuổi nghệ thuật sơn mài đã vượt qua nhiều trở ngại để khai phá, chuyển dịch cả chủ đề và chất liệu trong bối cảnh không ngừng biến đổi của hội họa đương đại.

Dạo qua vùng đất của sơn mài đương đại

Không phải sự kiện mỹ thuật nào cũng thu hút một lượng khách đông đảo và bàn luận sôi nổi như buổi khai mạc triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' vừa diễn ra chiều 2/8 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội).

10 họa sĩ nổi tiếng cùng dạo bước qua vùng đất sơn mài

Một triển lãm quy mô về nghệ thuật sơn mài được mong chờ nhất năm 2023, vừa được khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Cùng dạo bước qua các vùng đất của sơn mài

Triển lãm 'Dạo bước qua các vùng đất của sơn mài' mang đến một không gian vừa đủ để người yêu nghệ thuật có thể tìm hiểu về tranh sơn mài một cách nhẹ nhàng cũng như cách ta thư thả đi bộ, vừa thưởng thức và cũng vừa đủ thời gian để nhận thấy nhiều cách tiếp cận nghệ thuật sơn mài trên con đường phát triển chung của nó.

Họa sĩ Lý Trực Sơn: 'Mỗi bức tranh tôi đều vẽ với sự kính cẩn'

'Người ta nói rằng tôi vẽ rất tự do nhưng thực ra tôi làm việc trong một kỷ luật thép. Mỗi bức tôi đều vẽ với sự kính cẩn, thậm chí vẽ đi vẽ lại nhiều lần, thậm chí trên chính nó', họa sĩ Lý Trực Sơn bày tỏ.

Khám phá vùng đất sơn mài qua cách tiếp cận của thế hệ họa sĩ đương đại

Ngày 2/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' do The muse artspace tổ chức.

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' qua cách tiếp cận của thế hệ họa sĩ đương đại

Triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' giúp công chúng tìm hiểu thêm những cách tiếp cận nghệ thuật sơn mài trong cuộc sống đương đại.

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' với 10 họa sĩ

Từ ngày 2 đến 8/8 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội, The Muse Art tổ chức Triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' với sự tham gia của 10 họa sĩ tên tuổi.

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' của 10 họa sỹ thành danh

Mỗi người đều đang khai phá sơn mài theo những cách riêng của bản thân, tiếp cận sơn mài theo những quan điểm nghệ thuật riêng, mang đến trải nghiệm thú vị cho công chúng yêu hội họa.

Dạo bước qua vùng đất của sơn mài

Ngày 2/8 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, The Muse Artspace tổ chức khai mạc triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài'.

Họa sĩ trẻ 'Đối thoại với tranh dân gian Hàng Trống'

Từ ngày 6/7 đến 31/7/2023, triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống' diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Triển lãm do Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với các nhà sưu tập tranh, nghệ nhân tranh dân gian và nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' tổ chức.

Hình ảnh hoa sen trong mỹ thuật Phật giáo

Hình ảnh hoa sen và đức Phật đã xuất hiện xuyên suốt trong các tác phẩm của nhóm họa sĩ Phật tử Mặc Hương (Hà Nội) tại triển lãm 'Sen đầu hạ 8'. Các tác phẩm nhưu đóa sen vàng dâng lên chào mừng Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ IX - năm 2022.

'Câu chuyện phương Đông' hay một đối thoại văn hóa Việt – Nhật

Câu chuyện phương Đông, hay để cụ thể hơn, câu chuyện Việt Nam – Nhật Bản, đã khởi thảo những trang đầu tiên của nó, kể từ khi Abe no Nakamaro (A Bội Trọng Ma Lữ, 698 – 770, tên tiếng Trung là 'Triều Hành') – người Nhật đầu tiên đặt chân đến Giao Châu – được bổ nhiệm chức Tiết độ sứ An Nam vào khoảng niên hiệu Thượng Nguyên (760 – 761) đời Đường Túc Tông, đánh dấu bắt đầu sự tiếp xúc giao lưu giữa hai nền văn hóa.

Độc đáo giao thoa sơn mài Việt-Nhật

Sáng nay (25/3), triển lãm tranh 'Câu chuyện Phương Đông' của tiến sĩ Triệu Khắc Tiến khai mạc tại Hà Nội, đem đến cái nhìn tổng quan về nghệ thuật sơn mài đặc biệt của Việt Nam và Nhật Bản, đồng thời khắc họa một số nét đẹp vĩnh cửu trong văn hóa hai dân tộc.

Triển lãm 'Câu chuyện Phương Đông'

Triển lãm 'Câu chuyện Phương Đông' giới thiệu tổng quan về nghệ thuật sơn mài giữa Việt Nam và Nhật Bản của nghệ sỹ Triệu Khắc Tiến – Phó Trưởng khoa Hội họa, Đại học Mỹ thuật Việt Nam.

Ngắm tranh lụa, sơn mài, sơn dầu tại ĐH Mỹ thuật

Lần đầu tiên, triển lãm tranh sinh viên – trưng bày học phần sáng tác chuyên ngành của sinh viên Khoa Hội họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam được tổ chức, giới thiệu 62 tác phẩm tranh lụa, sơn mài và sơn dầu ấn tượng.

Mong muốn xây dựng giá trị thẩm mỹ cho thế hệ trẻ

'Nếu chỉ dừng lại ở những triển lãm cá nhân, có thể tôi sẽ được nhiều người biết tới hơn. Nhưng điều tôi mong muốn là tạo ra một cộng đồng để cùng nhau xây dựng giá trị thẩm mỹ cho thế hệ trẻ' - Đặng Việt Linh, một họa sĩ 9x, chia sẻ về dự án nghệ thuật 'Hồi hải mã' mà anh sáng lập. Đây là chương trình tìm hiểu và thực hành nghệ thuật dành cho học sinh, với các lĩnh vực hội họa: Sơn mài truyền thống, sơn dầu, lụa, tranh đồ họa và các buổi trò chuyện về phương thức sáng tạo mang đậm dấu ấn Việt Nam.

Đưa tranh dân gian hội nhập đương đại

Từ nền cốt là những bức tranh dân gian Hàng Trống, Kim Hoàng (Hà Nội), Đông Hồ (Bắc Ninh), một số họa sĩ đương đại đã có sáng tạo mới, mở thêm cánh cửa cho các giá trị văn hóa xưa hội nhập đời sống đương đại đồng thời tìm cơ hội vươn ra thị trường thế giới.

Ngắm tranh Hàng Trống trên chất liệu sơn mài và lụa

Triển lãm vừa là dịp để nối dài giá trị của tranh Hàng Trống, vừa là cơ hội để các sinh viên ngành hội họa đưa cái tôi hiện đại hòa quyện vào tác phẩm truyền thống.

Viết tiếp giá trị từ dòng tranh truyền thống

Lấy cảm hứng sáng tạo từ dòng tranh dân gian Hàng Trống từng xuất hiện và dần mai một ngay trên chính con phố Hàng Trống vốn thuộc huyện Thọ Xương xưa kia, kết quả dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' được trình làng ngày 30/10/2020 tại Hà Nội là một nỗ lực đối thoại và viết tiếp giá trị từ dòng tranh truyền thống bằng những chất liệu truyền thống khác trong nền hội họa Việt Nam, đó là chất liệu sơn mài và lụa.

Sơn mài Việt sẽ thành thương hiệu quốc gia?

Hội họa, mỹ thuật phải đề cao tính sáng tạo. Nếu trở thành thương hiệu quốc gia, e rằng vô tình bó hẹp tính sáng tạo trong nghệ thuật sơn mài

Chấn hưng nghệ thuật sơn mài truyền thống

Ở Việt Nam, từ kỹ thuật sơn ta cổ truyền đến kỹ thuật sơn mài hiện đại là cả một quá trình tìm tòi, nghiên cứu của các sinh viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương vào những năm 1930, đánh dấu sự ra đời hội họa sơn mài Việt Nam cho đến những sáng tạo của nhiều thế hệ họa sĩ, để từng bước hình thành nền hội họa sơn mài Việt Nam hiện đại.