Đại sứ Na Uy tại ASEAN: Khởi đầu cho một tiến trình thành công

Đại sứ Na Uy tại ASEAN Kjell Tormod Pettersen cho rằng, Việt Nam đang dần phát triển năng lực đóng vai trò đi đầu trong ASEAN cũng như thúc đẩy quan hệ của ASEAN với đối tác.

ASEAN có thể bổ sung thêm 300 tỷ USD doanh thu từ các khoản đầu tư xanh

Đông Nam Á có thể mở khóa thêm 300 tỷ USD doanh thu hàng năm từ các khoản đầu tư xanh vào năm 2030, nếu các chính phủ tăng cường hợp tác về lưới điện và thị trường carbon trong khu vực, đồng thời đưa ra những biện pháp khuyến khích tốt hơn cho năng lượng sạch và các quy định rõ ràng hơn về tài chính xanh, theo báo cáo của Bain & Company, GenZero, Standard Chartered và Temasek được công bố ngày hôm nay (15/4).

'Chạy đua' thu hút vốn FDI cho xe điện: Việt Nam quyết tâm bứt phá

Việc giảm, miễn thuế với xe điện cho thấy, các nước ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đang cố gắng có những ưu đãi tốt hơn để thu hút sự quan tâm ngày càng tăng của các nhà đầu tư nước ngoài.

Việt Nam có tiềm năng lớn trong chuyển đổi xanh

Giải quyết nút thắt về kết cấu hạ tầng, chính sách và lực lượng lao động là chìa khóa để xây dựng tương lai bền vững và lợi ích kinh tế đa dạng cho quốc gia.

'Tuyên bố Melbourne' khẳng định quan hệ đối tác ASEAN - Australia vì tương lai

Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Melbourne, kết thúc Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN-Australia 2024, Thủ tướng nước chủ nhà Australia Anthony Albanese cùng các nhà lãnh đạo ASEAN đã ra 'Tuyên bố Melbourne' tái khẳng định cam kết duy trì hòa bình, ổn định, thịnh vượng và một tương lai lâu dài cho khu vực.

Cuộc đua thu hút vốn đầu tư FDI vào EV ở Đông Nam Á

Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam đã đưa ra một loạt ưu đãi trong những năm gần đây nhằm nỗ lực trở thành trung tâm tiếp theo của ngành xe điện (EV), phục vụ nhu cầu toàn cầu ngày càng tăng từ một thị trường khu vực còn non trẻ. Việc giảm thuế hào phóng cho thấy các nước ở Đông Nam Á đang cố gắng có những ưu đãi tốt hơn để thu hút sự quan tâm ngày càng tăng của các nhà đầu tư nước ngoài.

Kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch sẽ kết thúc?

Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu, tạo nền tảng để các nước chuyển sang sử dụng năng lượng sạch.

Đại sứ Evgeny Zagaynov: Nga nhìn thấy nhiều tiềm năng hợp tác năng lượng với ASEAN

Đại sứ Nga tại ASEAN Evgeny Zagaynov đánh giá, nhu cầu năng lượng trong khu vực Đông Nam Á sẽ tăng 50% vào năm 2050.

Việt Nam sẵn sàng tăng cường hợp tác trong chuyển đổi năng lượng

Phát biểu tại Diễn đàn Năng lượng châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 3 (APEF 2023), được tổ chức ở thủ đô Bangkok của Thái Lan, đại diện Việt Nam khẳng định chuyển đổi năng lượng là xu thế tất yếu và Việt Nam sẵn sàng tăng cường hợp tác với các đối tác quốc tế trong lĩnh vực này.

Đông Nam Á hướng tới năng lượng tái tạo để đảm bảo an ninh năng lượng

Đông Nam Á là nơi có một số nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới. Khi nhu cầu năng lượng tăng lên, khu vực này đang chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo để bảo vệ an ninh năng lượng của mình.

Đông Nam Á phát triển năng lượng tái tạo để đảm bảo an ninh năng lượng

Do nhu cầu năng lượng tăng lên, Đông Nam Á đang chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo để đảm bảo an ninh năng lượng của khu vực.

Việt Nam là một trong số các quốc gia Đông Nam Á đang kỳ vọng vào chuyển đổi năng lượng tái tạo

Trang CNBC dẫn tin, Đông Nam Á là khu vực có một số nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới. Khi nhu cầu năng lượng tăng lên, khu vực này đang chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo để bảo vệ an ninh năng lượng.

Tổng Thư ký ASCOPE tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41

Từ ngày 24 đến 25/8/2023, Tổng thư ký ASCOPE đại điện 10 thành viên Hội đồng ASCOPE đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN (AMEM) lần thứ 41 và các Hội nghị liên quan được tổ chức tại Bali, Indonesia.

Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN và các hội nghị liên quan

ASEAN cần 29.400 tỷ USD tài trợ cho đến năm 2050 để thực hiện chuyển đổi năng lượng - Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản Indonesia Arifin Tasrif khẳng định bên lề Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41 và các hội nghị liên quan (AMEM 41) diễn ra từ ngày 22-26/8 tại Bali, Indonesia.

Đẩy mạnh kết nối năng lượng để tăng trưởng bền vững khu vực ASEAN

Ngày 22-26/8/2023, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41 và các Hội nghị liên quan (AMEM 41) tại Bali, Indonesia.

Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41 tại Indonesia

Từ 22 - 26/8, đoàn công tác của Bộ Công Thương Việt Nam đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41 và các Hội nghị liên quan (AMEM 41) do nước chủ nhà Indonesia tổ chức tại Bali.

Hội nghị Đối tác ASEAN – Nhật Bản về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Từ ngày 3 - 4/8, tại TP. HCM diễn ra Hội nghị Khởi động Chương trình Hợp tác giữa ASEAN và Bộ Kinh tế, TM&CN Nhật Bản năm 2023-2024 về năng lượng hiệu quả.

ASEAN: Đẩy mạnh kết nối năng lượng để tăng trưởng bền vững

Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) và Bộ Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản Indonesia sẽ tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Năng lượng ASEAN 2023 (AEBF) với chủ đề 'Đẩy mạnh kết nối năng lượng để đạt được tăng trưởng bền vững của ASEAN' từ ngày 24-26.8 tại Bali, Indonesia.

Nhịp đập năng lượng ngày 23/6/2023

Cung cấp điện ở miền Bắc được đảm bảo từ ngày 23/6; ASEAN, USAID hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng sạch; Dòng khí đốt Nga qua Ukraine có thể dừng vào năm 2024… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 23/6/2023.

ASEAN, USAID hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng sạch

Ngày 22/6, tại Jakarta (Indonesia), Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) đã ký thỏa thuận hợp tác với Chương trình điện thông minh Đông Nam Á (SPP) thuộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) nhằm thúc đẩy chuyển đổi năng lượng sạch trong khu vực.

Tương lai và thách thức của xe điện trong ASEAN

Xe điện (EV) đã tạo được động lực đáng kể trên toàn cầu, trong đó có cả các quốc gia thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

ASEAN tăng cường đối phó với thách thức an ninh năng lượng, lương thực

Cuộc xung đột Nga - Ukraine, biến đổi khí hậu đang làm trầm trọng thêm tình trạng mất an ninh năng lượng, lương thực trên thế giới. Điều này đặt ra những thách thức với các nước, trong đó có ASEAN, đòi hỏi phải nhanh chóng có giải pháp đối phó.

ASEAN cần đầu tư 7.300 tỷ USD cho năng lượng tái tạo

Theo Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế (Irena), các nước ASEAN cần tăng đầu tư vào năng lượng tái tạo gấp 3 lần so với kế hoạch đã đặt ra, lên mức 7.300 tỷ USD để đáp ứng các mục tiêu chống biến đổi khí hậu vào năm 2050. Mỗi nước Đông Nam Á cần đầu tư hơn 200 tỷ USD mỗi năm để đạt mục tiêu này.

ASEAN cần đầu tư gấp 3 lần cho năng lượng tái tạo

Các nước ASEAN cần tăng đầu tư vào năng lượng tái tạo gấp 3 lần so với kế hoạch đã đặt ra, lên mức 7.300 tỉ đô la Mỹ để đáp ứng các mục tiêu chống biến đổi khí hậu vào năm 2050, theo Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế (Irena).

Bản tin Năng lượng xanh: ĐNA cần 210 tỷ USD đầu tư hàng năm vào năng lượng tái tạo-IRENA

Một báo cáo do Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) công bố hôm thứ Năm (15/9) cho biết các quốc gia Đông Nam Á cần tăng hơn gấp đôi đầu tư hàng năm vào năng lượng tái tạo để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng và đáp ứng các mục tiêu khí hậu.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 40 (AMEM 40)

Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 40 (AMEM 40) và các hội nghị liên quan diễn ra từ ngày 13-16/9/2022 theo hình thức trực tuyến.

Đã có đà, nên vượt khó để tiếp tục

Cho đến nay đã có thể khẳng định, nếu muốn, Việt Nam có thể chuyển từ các dạng phát điện bằng năng lượng hóa thạch như dầu diesel, than đá sang phát điện bằng các nguồn năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió… một cách nhanh chóng, nhanh hơn và dễ dàng hơn nhiều nước khác.

ASCOPE tham dự Hội nghị Quan chức cấp cao Năng lượng ASEAN lần thứ 40

Trong các ngày 28/6-1/7/2022, Tổng thư ký ASCOPE Trần Hồng Nam đại diện 10 thành viên Hội đồng Dầu khí ASEAN (ASCOPE) đã tham dự Hội nghị Quan chức cấp cao Năng lượng ASEAN lần thứ 40 và các cuộc họp liên quan do Bộ Mỏ và Năng lượng Campuchia chủ trì trực tuyến cùng Đại diện các cơ quan quản lý năng lượng các nước ASEAN, Ban thư ký ASEAN, Trung tâm Năng lượng ASEAN, Cơ quan Năng lượng quốc tế IEA, Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế IRENA, và các nước đối tác (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc và New Zealand, Ấn Độ, Liên bang Nga, Mỹ, Liên minh Châu Âu).

Hội nghị cấp cao ASEAN-Ấn Độ về năng lượng tái tạo

Hội nghị đã tập trung thảo luận về 'Kinh nghiệm và đổi mới sáng tạo cho thị trường năng lượng tái tạo tích hợp,' với phiên khai mạc cấp bộ trưởng, 5 phiên kỹ thuật, thu hút hơn 1.000 đại biểu.

Thế giới Thành phố thông minh với động cơ thông minh là chìa khóa của sự bền vững

TTH - Khi dân số thế giới tăng lên đến mức ước tính khoảng 10 tỷ người vào năm 2050, sự căng thẳng về tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm gây nên do phục vụ nhu cầu sống cho lượng dân số này cũng ngày càng tăng. Điều này chính là mối đe dọa lớn đối với môi trường, trừ khi các giải pháp bền vững được phát triển và đưa vào áp dụng.

Việt Nam dẫn đầu mục tiêu theo đuổi năng lượng sạch tại Đông Nam Á

Báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) cho biết phần lớn tốc độ chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và giảm lượng phát thải khí nhà kính tại khu vực Đông Nam Á mới chỉ tập trung tại Việt Nam, tiếp sau đó là Thái Lan, bất chấp việc khu vực là một trong những nơi dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu toàn cầu.

Việt Nam đã chứng tỏ sự nghiêm túc theo đuổi quá trình chuyển đổi năng lượng xanh

Theo Techwire Asia, là một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á, Việt Nam đã chứng tỏ sự nghiêm túc theo đuổi quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, đặc biệt là khi áp dụng điện Mặt Trời.

Việt Nam là hình mẫu phát triển năng lượng tái tạo cho các nước ASEAN

Một nghiên cứu mới công bố cho thấy, Việt Nam đang đi đầu trong ASEAN về phát triển điện mặt trời và điện gió.

Việt Nam dẫn đầu con đường theo đuổi năng lượng sạch trắc trở của Đông Nam Á

Phần lớn tốc độ chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, khử carbon của Đông Nam Á mới chỉ tập trung ở Việt Nam và tiếp đó là Thái Lan, bất chấp việc khu vực là một trong những nơi dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu toàn cầu.

Sản lượng điện mặt trời và điện gió của Việt Nam tăng nhanh

Một nghiên cứu mới được các chuyên gia quốc tế thuộc chương trình nghiên cứu trọng điểm về năng lượng tái tạo thuộc Đại học Quốc gia Australia, Trung tâm Năng lượng ASEAN, Viện Ngoại giao Na Uy và Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội thực hiện cho thấy, tỷ trọng năng lượng mặt trời và gió trong cơ cấu điện ở Việt Nam trong năm 2020 tăng cao hơn nhiều so với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và thế giới.

Chuyên gia quốc tế: Việt Nam là hình mẫu phát triển năng lượng tái tạo cho các nước ASEAN

Một nghiên cứu mới công bố cho thấy Việt Nam đang trở thành hình mẫu về phát triển điện mặt trời và điện gió cho các nước ASEAN.

Tỷ trọng điện gió, điện Mặt Trời của Việt Nam tăng nhanh nhất khu vực

Sản lượng điện Mặt Trời và điện gió của Việt Nam đã tăng từ 4,7TWh năm 2019 lên 9,5TWh vào năm 2020, tương đương với mức tăng 1,98% trong tổng sản lượng điện - cao hơn so với Malaysia, Indonesia.

Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 39

Sáng 15/9, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN (AMEM) khai mạc theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của 10 nước thành viên ASEAN, Tổng thư ký ASEAN, Ban Thư ký ASEAN (ASEC).

ASCOPE tham dự chương trình nâng cao năng lực dầu khí về an ninh năng lượng 2021

Ngày 03/3/2021, Tổng thư ký ASCOPE Trần Hồng Nam đã tham dự Chương trình Nâng cao Năng lực Dầu khí về An ninh Năng lượng qua hình thức trực tuyến, do Tập đoàn Dầu khí và Kim loại Quốc gia Nhật Bản (JOCMEC) phối hợp với Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức.

Đến hết năm 2020, Việt Nam dự kiến tiết kiệm 5 - 7% năng lượng tiêu thụ

Tại Hội nghị quốc tế G20 và các nước ASEAN về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vừa diễn ra cuối tuần qua, đại diện Việt Nam cho biết, đến hết năm 2020, Việt Nam dự kiến sẽ tiết kiệm 5 - 7% năng lượng tiêu thụ.

Tăng cường hợp tác quốc tế về năng lượng, tiết kiệm năng lượng

Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, tại Hà Nội, Bộ Công Thương cùng với Trung tâm năng lượng Nhật Bản (ECCJ) và Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức Hội nghị quốc tế G20 và các nước ASEAN về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Hội nghị quốc tế G20 và các nước ASEAN về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, tại Hà Nội, Bộ Công thương cùng với Trung tâm năng lượng Nhật Bản (ECCJ) và Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức Hội nghị quốc tế G20 và các nước ASEAN về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

ASEAN đặt mục tiêu đến năm 2025 tỷ trọng năng lượng tái tạo đạt 23%

Tối 20/11, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 38 diễn ra theo hình thức trực tuyến từ ngày 17-20/11 đã kết thúc. Tại buổi họp báo công bố kết quả Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An thông tin các Bộ trưởng Năng lượng ASEAN cam kết định hướng chuyển đổi năng lượng của ASEAN hướng tới một tương lai năng lượng bền vững.

ASEAN 2020: Thông qua Giai đoạn II của Kế hoạch Hành động ASEAN về Hợp tác năng lượng

Hội nghị AMEM 38 đã cam kết định hướng chuyển đổi năng lượng của ASEAN hướng tới một tương lai năng lượng bền vững

Petrovietnam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 38 (AMEM 38)

Từ ngày 17 - 20/11 tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 38 (AMEM 38) và các Hội nghị liên quan với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng đến phát triển bền vững trong khu vực ASEAN'.