Đầu tư sản phẩm chế biến, thủy sản Việt Nam nâng sức cạnh tranh

Nhờ đầu tư sản phẩm chế biến sâu, thủy sản Việt Nam vẫn đứng vững, thậm chí chiếm thị phần lớn tại nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ.

Kiểm soát chặt chẽ giống tôm nuôi

Trong nuôi tôm, con giống là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng ảnh hưởng đến các khâu trong chuỗi sản xuất ngành hàng tôm, bởi con giống quyết định chất lượng, năng suất, sản lượng. Cùng với đó, con giống cũng quyết định trên 60% tỷ lệ nuôi thành công của mùa vụ nuôi. Vì vậy, người nuôi không chỉ lựa chọn con giống sạch bệnh mà còn phải chọn được con giống kháng bệnh.

Ngành thủy sản kỳ vọng biên độ xuất khẩu khoảng 9,5 - 10 tỷ USD năm 2024

Với những tín hiệu hồi phục thị trường, ngành thủy sản kỳ vọng biên độ xuất khẩu năm 2024 trong khoảng 9,5 - 10 tỷ USD.

Xuất khẩu thủy sản tự tin với mục tiêu 9,5 - 10 tỷ USD năm 2024

Năm 2024, ngành thủy sản nước ta tự tin đặt mục tiêu xuất khẩu tăng 3 - 5% so với 2023. Thị trường ấm dần lên, đơn hàng tăng trở lại, các doanh nghiệp trong ngành nhận định, mục tiêu đặt ra là có cơ sở để hoàn thành.

Luận đàm chuyện thấp cao

Theo báo cáo của ngành nông nghiệp các tỉnh nuôi tôm trọng điểm khu vực đồng bằng sông Cửu Long, sản lượng tôm năm nay đều tăng so với cùng kỳ. Còn trên bình diện chung của cả nước, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cũng cho biết, sản lượng tôm dự kiến trên 1,1 triệu tấn, tăng 5,9% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, ngành tôm vẫn chưa thể vui khi mà tỷ lệ nuôi thành công vẫn thấp, giá thành vẫn còn cao, doanh nghiệp và người nuôi tôm vẫn chưa hết khó.

Vụ tôm mới, lo dịch bệnh mới

Trong khi những khó khăn từ vụ tôm năm 2023 chẳng những chưa qua, mà còn được dự báo kéo dài đến hết quý II/2024, thì ngay từ khi vụ nuôi mới năm 2024 bắt đầu, người nuôi tôm đã cảm thấy lo lắng với khó khăn đến từ dịch bệnh.

Mang Tết ấm cho người lao động

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần. Thời điểm này, các cấp công đoàn đã và đang tích cực triển khai các hoạt động chăm lo Tết cho đoàn viên, người lao động (NLĐ). Đây là nguồn động viên về cả vật chất lẫn tinh thần để NLĐ cảm thấy ấm áp hơn khi Tết đến, xuân về.

Thích ứng tốt để vượt khó thành công

Theo báo cáo của ngành nông nghiệp các tỉnh nuôi tôm trọng điểm khu vực đồng bằng sông Cửu Long, sản lượng tôm năm nay đều tăng so với cùng kỳ. Riêng Sóc Trăng, tuy diện tích thả nuôi giảm gần 2%, nhưng sản lượng lại tăng gần 7,5% so với cùng kỳ. Còn trên bình diện chung của cả nước, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cũng cho biết, sản lượng tôm dự kiến trên 1,1 triệu tấn, tăng 5,9% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, ngành tôm vẫn chưa thể vui khi mà tỷ lệ nuôi thành công vẫn thấp, giá thành vẫn còn cao, doanh nghiệp và người nuôi tôm vẫn chưa hết khó.

Kết thúc và khởi đầu

Căng thẳng, mệt mỏi và cả những lo lắng là điều không khó để nhận ra trong từng ánh mắt, từng nếp nhăn trên gương mặt của các bên liên quan trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm sau 1 năm chỉ toàn vượt dốc. Vụ tôm nước lợ năm 2023 đã kết thúc, nhưng những khó khăn, thách thức thì vẫn còn đó và theo dự báo, sẽ còn tiếp tục kéo dài, chí ít là trong 6 tháng đầu năm 2024.

Còn nhiều việc phải làm

Tại Hội thảo tham vấn 'Xây dựng mô hình nuôi tôm hiệu quả và phòng bệnh trên tôm nuôi' tổ chức tại Sóc Trăng vào ngày 27/11, các doanh nghiệp, chuyên gia và cơ quan quản lý nhà nước đều có chung nhận định, bước sang năm 2024, ngành tôm vẫn chưa hết khó nên vẫn còn rất nhiều chuyện phải làm, mà trọng tâm là nâng tỷ lệ nuôi thành công và giảm giá thành tôm nuôi.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Ngư phủ giết người lĩnh án 20 năm tù

Ngày 13/12, TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu mở phiên xét xử, tuyên phạt bị cáo Huỳnh Thanh Hoàng (SN 1981, ngụ xã An Thái, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang) 20 năm tù về tội 'Giết người'.

Ngành tôm vẫn về đích thành công

Sản lượng tôm nước lợ đến cuối tháng 11 này vẫn còn thấp hơn 0,3% so với cùng kỳ, nhưng với diện tích tôm chưa thu hoạch còn hơn 6.000ha, ngành nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng vẫn tự tin đến cuối năm, sản lượng tôm sẽ vượt chỉ tiêu kế hoạch gần 2%. Không những thế, kim ngạch xuất khẩu tôm tuy khả năng thấp hơn năm 2022, nhưng theo dự báo cũng sẽ trên 900 triệu USD. Đây thật sự là tin vui đối với ngành hàng tôm của tỉnh, dù nó chưa thật sự trọn vẹn.

Doanh thu xuất khẩu kỷ lục, ngành tôm vẫn loay hoay tìm mô hình bền vững

Kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục 4,3 tỉ đô la Mỹ trong năm 2022 và là một trong những quốc gia xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới hiện nay, nhưng ngành tôm của Việt Nam vẫn loay hoay tìm các giải pháp chống dịch bệnh, chưa có được một quy trình chuẩn trong sản xuất.

Chút sôi động từ cung cầu nội địa

Từ đầu tháng 10 đến nay, hầu như giá tôm chỉ có tăng chứ không hề giảm, đặc biệt là tôm cỡ lớn có tốc độ tăng rất nhanh. Tuy nhiên, theo ông Hồ Quốc Lực - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta, sự tăng giá này chủ yếu đến từ tác động cung - cầu trong nước, chứ không phải tín hiệu ấm lên từ thị trường xuất khẩu.

Lúa và tôm

Từ đầu năm 2023 đến nay, trong khi người trồng lúa và doanh nghiệp xuất khẩu gạo luôn có được 'nụ cười' lợi nhuận cao thì người nuôi tôm và doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm luôn trong cảnh chật vật tìm đường vượt khó.

Thị trường phục hồi: Tận dụng cơ hội cho xuất khẩu tôm cuối năm 2023

Mặc dù xuất khẩu tôm đã tăng trở lại trong những tháng gần đây và theo dự báo sẽ còn tiếp tục tăng, song doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chưa hết khó.

Thị trường phục hồi, xuất khẩu tôm vẫn chưa hết khó

Sau gần 3 tháng chạm đáy, hiện xuất khẩu tôm đã có dấu hiệu phục hồi trở lại, song doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chưa hết khó.

Xuất khẩu chưa hết khó

Mặc dù xuất khẩu tôm đã tăng trở lại trong những tháng gần đây và theo dự báo sẽ còn tiếp tục tăng từ nay đến hết tháng 11, nhưng khó khăn đối với doanh nghiệp và ngành tôm thì vẫn còn đó. Bởi áp lực về sự cạnh tranh, về tình hình lạm phát… nên giá tôm xuất khẩu đến giờ vẫn chưa được cải thiện nhiều.

Nhiều dư địa cho xuất khẩu thủy sản

Trong 8 tháng, nhóm hàng thủy sản xuất khẩu đạt hơn 5,6 tỷ USD, giảm hơn 25% so với cùng kỳ. Đến thời điểm này, tuy mức giảm có dấu hiệu cải thiện, nhưng một số doanh nghiệp xuất khẩu tôm cho biết, thị trường vẫn còn nhiều khó khăn.

Tỷ giá tăng tác động như thế nào tới nền kinh tế?

Theo các chuyên gia, tỷ giá tăng sẽ tác động ngay lập tức đến hoạt động thương mại. Các loại hàng hóa nhập khẩu sẽ đội thêm chi phí khiến sản phẩm trong nước tăng theo, ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát lạm phát. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay áp lực từ tỷ giá sẽ không quá lớn như năm ngoái khi xuất hiện nhiều yếu tố thuận lợi.

Xuất khẩu thủy sản sẽ vượt qua giai đoạn khó khăn

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, tính chung 7 tháng năm 2023, xuất khẩu thủy sản ước đạt gần 5 tỷ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2022. Dự báo hết năm 2023, xuất khẩu thủy sản sẽ thu về khoảng trên 9 tỷ USD, giảm 15%-16% so với năm 2022…, cho thấy đây là một năm đầy khó khăn với ngành thủy sản.

Trông chờ giá tôm tăng cao trong mùa vụ mới

Từ đầu năm đến nay, người nuôi tôm phải bấm bụng bán tôm nguyên liệu với mức giá thấp từ 95.000 - 115.000 đồng (tôm kích cỡ từ 30 - 40 con/kg). Giá tôm như trên, nếu tôm đạt năng suất tốt, thì hộ nuôi mới có lợi nhuận chút ít, còn tôm gặp dịch bệnh, năng suất thấp chắc chắn sẽ bị lỗ nặng. Tuy nhiên, khoảng 2 tuần trở lại đây, giá tôm nguyên liệu bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc, khi các công ty, doanh nghiệp tại tỉnh Sóc Trăng tăng sản lượng thu mua tôm nguyên liệu chế biến, nhằm chuẩn bị nguồn hàng phục vụ mùa Noel và tết Dương lịch 2024 sắp đến. Do đó, hộ nhiều nuôi tôm đang trông chờ mùa vụ thả nuôi tôm tiếp theo trong năm 2023 có lợi nhuận tốt hơn so thời điểm vụ nuôi tôm đầu năm.

Thêm cơ hội cho ngành tôm

Doanh nghiệp ngành tôm đón nhận tin vui từ Chương trình tín dụng đối với lĩnh vực lâm sản, thủy sản quy mô 15.000 tỷ đồng. Người nuôi tôm cũng có thêm phần phấn chấn khi giá tôm đang tăng lên từ tuần cuối tháng 7 đến nay. Cả 2 như tiếp thêm động lực, để ngành tôm phát huy thế mạnh, vượt qua khó khăn, nắm bắt tốt cơ hội khi thị trường hồi phục.

Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng: Quan trọng là lãi suất bao nhiêu và điều kiện vay ra sao?

Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng là hết sức cần thiết trong bối cảnh dòng vốn đang khó khăn đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất lâm, thủy sản nói riêng. Tuy nhiên, điều quan trọng là lãi suất bao nhiêu và điều kiện vay ra sao?

Miền Tây khắc khoải chờ cầu

Sau các dự án đường cao tốc được triển khai ở vùng ĐBSCL, người dân miền Tây đang rất háo hức mong chờ ngày hợp long cầu Rạch Miễu 2 và Đại Ngãi. Tuy nhiên, 2 dự án này hiện vướng nhiều khó khăn.

'Chìa khóa' nào để doanh nghiệp Việt lấy lại đơn hàng?

Nhìn vào áp lực cạnh tranh của ngành tôm Việt Nam sẽ thấy nếu muốn cải thiện tình hình xuất khẩu trong quý 3 và quý 4/2023 sẽ phải cần một loạt giải pháp chiến lược có tính đồng bộ từ phía doanh nghiệp. Đây cũng điều mà các lĩnh vực xuất khẩu khác cần 'soi' lại những mặt hạn chế của mình, biến áp lực thành đổi mới quy trình, tìm ra 'chìa khóa' để lấy lại đơn hàng từ tay đối thủ.

Cần cuộc thay đổi lớn cho nghề nuôi

Đó là đề xuất của ông Võ Văn Phục - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy sản sạch Việt Nam tại Hội nghị toàn thể hội viên và kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) diễn ra vào ngày 12/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xuất khẩu ngày 24-26/6: Standard Chartered dự báo xuất khẩu của Việt Nam đạt 618 tỷ USD năm 2030; 'bắt bệnh' cho tôm Việt

Standard Chartered dự báo xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt 618 tỷ USD năm 2030; 'bắt bệnh' cho tôm Việt... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 24-26/6.

'Bắt bệnh' sức cạnh tranh yếu trong xuất khẩu con tôm Việt Nam

Giá thành cao từ 30 - 100% khiến con tôm Việt Nam ngày càng mất sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

Tìm giải pháp giải cứu ngành tôm

Tính đến thời điểm đầu tháng 6/2023, giá tôm đã giảm mạnh khoảng 40% (cho tất cả cỡ tôm) so với tháng 4. Trong khi đó, chi phí con giống, thức ăn… đều tăng, khiến người nuôi tôm tại Đồng bằng sông Cửu Long đang bị thua lỗ nặng nề…

Chủ tịch Sóc Trăng tiếp thu phản ánh của nhiều doanh nghiệp

Ngoài yêu cầu báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của các công ty, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng còn đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư chuẩn bị họp mặt doanh nghiệp vào cuối tháng 6.

Lãnh đạo Sóc Trăng xử lý nhiều việc khó trong bữa sáng cùng doanh nghiệp

Sáng 3/6, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn cùng Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Lâu, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo sở, ngành đã gặp gỡ đại diện doanh nghiệp để cùng ăn sáng, lắng nghe các ý kiến, góp ý về tháo gỡ khó khăn, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội.

Lãnh đạo Sóc Trăng lắng nghe, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Ngày 3/6, ông Lâm Văn Mẫn - Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng cùng Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo sở, ngành đã gặp gỡ đại diện doanh nghiệp để lắng nghe phản ánh những khó khăn, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội.

Lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng ăn sáng, làm việc với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp ở miền Tây cho rằng giá tôm thương phẩm giảm mạnh như hiện nay sẽ khiến nông dân lỗ vốn, không trụ được với nghề có quá nhiều rủi ro.

Khởi động bước đi cùng nhau

Ngày 24/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) phối hợp cùng Hiệp hội Tôm giống Bình Thuận tổ chức buổi tọa đàm chủ đề 'Vì một ngành tôm phát triển bền vững' nhằm tìm tiếng nói chung, phá vỡ các rào cản đã và đang làm chậm sự phát triển của ngành tôm… thông qua một liên minh mới giữa các mắt xích trong chuỗi giá trị sản xuất tôm Việt Nam.

Con tôm liệu có ngược dòng?

Khi người viết đặt câu hỏi trên đối với một số doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn của tỉnh Sóc Trăng, hầu hết giám đốc các doanh nghiệp này đều trả lời khá dè dặt: 'Các tháng cuối năm có thể khả quan hơn, nhưng để có cú ngược dòng về đích thành công như những năm trước thì rất khó'.

Xuất khẩu cá tra: Kỳ vọng tăng trưởng cuối năm

Xuất khẩu cá tra trong 4 tháng đầu năm 2023 giảm mạnh, tới 46% so với cùng kỳ năm 2022. Đây không chỉ là thách thức của riêng ngành cá tra mà ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong năm 2023. Tuy nhiên, nhờ các chương trình giao thương, xúc tiến thương mại đang được đẩy mạnh, xuất khẩu cá tra kỳ vọng hồi phục trở lại vào quý III/2023.

Dồn lực gỡ khó cho xuất khẩu thủy sản

Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản gặp khó trăm bề, nhiều doanh nghiệp đang tìm cách tái cấu trúc sản xuất; chấp nhận giảm lợi nhuận, giảm lao động và thu nhập.

Xuất khẩu suy giảm: Ngành thủy sản trông chờ 'một bệ đỡ'

Ngành thủy sản đang trong tình trạng bế tắc, bởi không chỉ xuất khẩu liên tục suy giảm cả về giá và sản lượng, mà sản xuất, chế biến trong nước cũng đang phải chịu gánh nặng chi phí sản xuất tăng cao, nhất là thức ăn, con giống và các chi phí cơ bản khác…

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tiếp tục đà giảm sâu: điều gì đang xảy ra?

Kinh tế thế giới suy thoái, lạm phát tăng cao, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất, thu nhập của người dân giảm, tỷ lệ mất việc làm cao...

Vì sao doanh nghiệp thủy sản cạn đơn hàng xuất khẩu?

Đại diện nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, ngoài cạn kiệt đơn hàng xuất khẩu, họ còn mắc kẹt giữa hai 'gọng kìm' vốn và lãi suất.

Đơn hàng giảm, doanh nghiệp thủy sản tìm giải pháp 'lội ngược dòng'

Trong khi hầu hết thị trường đều gặp khó, doanh nghiệp thủy sản rơi vào vòng xoáy tiến thoái lưỡng nan với nguồn vốn để tái sản xuất sau 1 năm 'thăng hoa' lợi nhuận.