Hải quan Trung Quốc đề nghị tăng kiểm soát chất lượng nước dừa đông lạnh

Để đáp ứng quy định nhập khẩu, các DN sản xuất nước dừa đông lạnh cần tuân thủ Lệnh 248 và Lệnh 249 về đăng ký doanh nghiệp và quản lý an toàn thực phẩm xuất khẩu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

Doanh mất phí xin giấy đăng ký xuất nông sản sang Trung Quốc, SPS Việt Nam cảnh báo lừa đảo

Văn phòng SPS Việt Nam khẳng định đến nay, Tổng cục Hải quan Trung Quốc không yêu cầu biểu mẫu giấy đăng ký xuất khẩu nông sản sang thị trường này và thu phí trực tuyến qua các website: https://www.gacc.app, https://www.aqsiq.net.

Cảnh báo lừa đảo nộp phí để xin giấy đăng ký xuất nông sản sang Trung Quốc

Văn phòng SPS Việt Nam vừa cảnh báo thông tin lan truyền về Giấy chứng nhận đăng ký của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

Thúc đẩy đưa nông sản Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc

Những năm gần đây, xuất khẩu nông sản Việt Nam đã có những bước tăng trưởng lớn với tổng kim ngạch năm 2022 đạt trên 53,2 tỷ USD (tăng 9,3% so với năm 2021), trong đó, Trung Quốc là thị trường lớn và truyền thống của nông sản Việt Nam.

Xuất khẩu nông sản đi Trung Quốc còn nhiều dư địa nhưng cần lưu ý các quy định kiểm dịch và an toàn

Trung Quốc đã cấp phép cho 12 mặt hàng rau quả, trên 800 cơ sở chế biến thủy sản, 40 cơ sở bao gói cua, tôm hùm sống và 5 cơ sở bao gói tôm sú, tôm thẻ chân trắng; có 128 loại sản phẩm và 48 loài thủy sản của Việt Nam.

Cơ hội cho xuất khẩu nông sản

Nhiều nhóm hàng nông sản như: gạo, trái cây, cà phê… xuất khẩu sang Trung Quốc tận dụng được cơ hội mở cửa thị trường và giá nên tốc độ tăng trưởng đạt cao nhất trong các nhóm hàng.

Hàng tháng, có một trăm thông báo, dự thảo mới về thay đổi các biện pháp an toàn thực phẩm

Hàng tháng, Văn phòng SPS Việt Nam nhận được khoảng một trăm thông báo, dự thảo về thay đổi các biện pháp an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh động thực vật

Mang nông sản Việt Nam đi ra nước ngoài phải tìm hiểu rõ quy định của nước đó về kiểm soát an toàn thực phẩm

Nhằm tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra, gây ảnh hưởng đến uy tín, cũng như vị thế của nông sản của Việt Nam trên trường quốc tế, ông Ngô Xuân Nam -Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam khuyến cáo, khi người dân, doanh nghiệp mang sản phẩm nông sản Việt Nam đi ra nước ngoài, phải tìm hiểu rõ quy định của nước đó về kiểm soát an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, bởi vì mỗi thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đều có những quy định khác nhau về đối tượng kiểm dịch, mức dư lượng, trình tự thủ tục….

Chưa có cảnh báo nào về thanh long vi phạm an toàn thực phẩm ở Vương quốc Anh

Trong 6 tháng đầu năm nay Việt Nam chưa nhận được bất kỳ cảnh báo nào về việc thanh long Việt Nam vi phạm về an toàn thực phẩm của Vương quốc Anh, hiện thanh long xuất khẩu vẫn diễn ra bình thường.

Khả năng Anh siết quy định kiểm soát thanh long Việt Nam

Liên quan đến thông tin siêu thị Anh ngừng bán thanh long Việt Nam, ngày 5/9, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam (gọi tắt là Văn phòng SPS) cho biết Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm của Vương quốc Anh và Scotland đề xuất sửa đổi quy định về kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm đối với quả thanh long của Việt Nam chỉ là thông báo nội bộ của nước này. Xung quanh câu chuyện này, PV TTXVN tại London đưa tin chi tiết.

SPS Việt Nam đề nghị cung cấp thông tin về phản ánh 'một số siêu thị tại Anh dừng bán thanh long Việt'

Vừa qua xuất hiện thông tin một số siêu thị tại Vương quốc Anh đã dừng bán thanh long Việt Nam. Nguyên nhân được cho là sản phẩm có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật gây tiềm ẩn rủi ro cho sức khỏe người tiêu dùng.

Tuân thủ an toàn thực phẩm là 'chìa khóa' mở cửa thị trường xuất khẩu

Một trong những rào cản lớn nhất hiện nay trong xuất khẩu (XK) nông sản là vấn đề an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật. Nếu áp dụng các biện pháp trong Hiệp định kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) đối với hàng hóa, thì các doanh nghiệp XK nông sản và người nông dân sẽ đáp ứng được các yêu cầu của nước nhập khẩu.

Đề nghị Hàn Quốc mở cửa nhập khẩu bưởi, thịt gà Việt Nam

Lãnh đạo Văn phòng SPS Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị Hàn Quốc đẩy nhanh tiến độ mở cửa thị trường đối với sản phẩm bưởi của Việt Nam, đồng thời xem xét mở cửa cho sản phẩm thịt gà chế biến.

Doanh nghiệp Việt vượt rào cản kỹ thuật

Liên minh châu Âu vừa có nhiều điều chỉnh liên quan đến hoạt động kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng với nhiều sản phẩm lương thực chế biến, nông sản nhập khẩu từ Việt Nam. Quy định lần này có sự nới lỏng đáng kể trong tần suất kiểm tra. Điều này cho thấy, sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam đã có sự đảm bảo tốt hơn về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.

Không để gạo Việt dần vắng bóng trên thị trường tỷ dân

Năm 2017, Trung Quốc chiếm gần 40% tổng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưng đến năm 2022 con số này chỉ còn 13%. Để gạo Việt không dần vắng bóng trên thị trường Trung Quốc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ động hơn nữa, phối hợp với Đại sứ quán của hai nước tiếp tục tiếp nhận, xử lý nhanh và hiệu quả hồ sơ đã phê duyệt, giúp việc xuất khẩu thuận lợi hơn.

Liên kết để tạo sức mạnh sản xuất kinh doanh

Tính từ đầu năm đến nay, trung bình cứ 1 doanh nghiệp (DN) thành lập mới thì có đến 3 DN phá sản. Do vậy, ngay từ thời điểm này, không chỉ cần tổng lực nhiều giải pháp hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước mà còn là sự nỗ lực của chính DN.

Doanh nghiệp làm gì để xuất khẩu gạo sang Trung Quốc thuận lợi?

Mỗi năm Trung Quốc nhập khẩu khoảng 5 triệu tấn gạo để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa. Do đó, đất nước đông dân nhất thế giới này vẫn là thị trường tiềm năng đối với các DN xuất khẩu gạo Việt Nam.

Vì sao nhiều doanh nghiệp khó đăng ký xuất khẩu gạo sang Trung Quốc?

Trước việc các doanh nghiệp phản ánh gặp khó khăn trong quá trình đăng ký xuất khẩu gạo vào thị trường Trung Quốc, Cục Bảo vệ thực vật đã lý giải về vấn đề này.

Cục Bảo vệ thực vật nói gì khi xuất khẩu gạo sang Trung Quốc gặp khó?

Theo đại diện Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), việc xuất khẩu gạo sang Trung Quốc gặp khó là do phía Trung Quốc có sự thay đổi các điều kiện về an toàn thực phẩm cũng như đăng ký doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này theo Lệnh 248, 249.

Khơi thông thị trường cho nông sản

Trung Quốc mở cửa thị trường từ ngày 8/1, là tin mừng đối với các doanh nghiệp hai nước song cũng là thách thức với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Để có được đột phá tại thị trường 1,4 tỷ dân này cần sự nỗ lực khơi thông thị trường từ ngành chức năng và doanh nghiệp.

Vì sao nhiều doanh nghiệp khó đăng ký xuất khẩu gạo sang Trung Quốc?

Gần đây, một số doanh nghiệp phản ánh xuất khẩu gạo sang Trung Quốc đang đối mặt nhiều khó khăn do sự thay đổi các điều kiện về an toàn thực phẩm cũng như đăng ký doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc theo Lệnh 248 và 249.

Trung Quốc mở đường sắt đến Thái Lan và Lào, xuất khẩu nông sản Việt sẽ gặp thách thức

Cách đây 2 ngày Trung Quốc đã khai thông tuyến đường sắt giữa Lào và Thái Lan. Như vậy, thời gian vận chuyển hàng hóa, trong đó có các sản phẩm nông sản từ Thái Lan sang Trung Quốc sẽ giảm bớt 1 ngày, cùng với đó chi phí vận chuyển sẽ giảm trên 20%. Đây là một vấn đề đặt ra cho nông sản Việt.

Xuất khẩu nông sản chính ngạch sang Trung Quốc cần lưu ý gì?

Lâu nay, người ta vẫn thường nghĩ Trung Quốc là thị trường dễ tính, sản phẩm nông nghiệp dễ dàng xuất vào thị trường này. Thế nhưng với các quy định mới do phía Trung Quốc ban hành thì sản phẩm nông nghiệp của các quốc gia muốn xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc bắt buộc phải tuân thủ các yêu cầu khắt khe hơn. Theo đó, Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất nước ngoài phải đăng ký khi xuất khẩu 18 nhóm thực phẩm vào thị trường Trung Quốc.

Thúc đẩy xuất khẩu nông sản chủ lực sang thị trường Trung Quốc: Cần tìm hiểu kỹ thị trường, minh bạch hóa thông tin

Đến nay, đã có 13 sản phẩm của ngành nông nghiệp Việt Nam (thanh long, nhãn, chôm chôm, xoài, mít, dưa hấu, chuối, măng cụt, vải, chanh dây, sầu riêng, khoai lang và yến sào) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Theo các chuyên gia, để việc xuất khẩu sang thị trường 1,4 tỷ dân được thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trường, minh bạch hóa thông tin và đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm.

Đại lý ở Campuchia không dám nhập mì Hảo Hảo, Văn phòng SPS nói gì?

Theo Văn phòng SPS Việt Nam, Campuchia bắt buộc chứng nhận kiểm tra Ethylene Oxide đối với 'Mì ăn liền Hảo Hảo'.

Mì ăn liền, bánh phở của Việt Nam tiếp tục bị cảnh báo ở châu Âu

Ba quốc gia tại Liên minh châu Âu (EU) vừa gửi cảnh báo, thu hồi hoặc trả lại sản phẩm mì ăn liền, bánh phở của Việt Nam do vi phạm quy định an toàn thực phẩm của EU.

VIFON làm rõ lý do Ba Lan trả về một lô mì ăn liền

Quyết định từ chối nhập của cơ quan chức năng tại Ba Lan đến từ các sai sót trong chứng thư bao gồm các lỗi như đánh dấu thiếu vào các ô cần được đánh dấu, ghi sai trọng lượng lô hàng...

Mỳ ăn liền Việt Nam lại bị cảnh báo tại EU

Ba quốc gia tại Liên minh châu Âu (EU) vừa gửi cảnh báo, thu hồi hoặc trả lại sản phẩm mỳ ăn liền, bánh phở của Việt Nam do vi phạm quy định an toàn thực phẩm của EU.

Xuất khẩu nông sản sang Châu Âu: Tiềm năng nhưng nhiều rào cản

Châu Âu là thị trường xuất khẩu nông sản lớn thứ 3 của Việt Nam, với kim ngạch khoảng 5,5 tỷ USD/năm, chiếm 15% tổng trị giá xuất khẩu nông sản. Tuy nhiên, việc xuất khẩu các sản phẩm sang thị trường này vẫn còn nhiều hạn chế. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần linh hoạt hơn để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản sang châu Âu.

EU đưa 9 cảnh báo với rau quả xuất khẩu của Việt Nam

Việt Nam có 9 loại rau quả tươi và chế biến bị Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo về mức độ an toàn trong 6 tháng đầu năm 2022.

Giảm thu để 'tiếp sức' doanh nghiệp

Chi phí xăng dầu, logistics, nguyên vật liệu nhập khẩu, lao động… đồng loạt tăng giá đã gia tăng gánh nặng lên hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong bối cảnh này, các cơ quan chức năng cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để giảm áp lực tăng giá, duy trì sức mua của thị trường, hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp…

Rào cản kỹ thuật 'bủa vây' hàng xuất khẩu

Tính từ tháng 1-2022 đến nay, tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đạt 39,58 tỷ USD, tăng 2,7%. Điều này cho thấy, đà phục hồi sản xuất của doanh nghiệp (DN) đang có nhiều tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, nhiều DN vẫn lo lắng khi đang bị sức ép kép: giá xăng tăng và hàng rào kỹ thuật bủa vây.

Cần bảo mật thông tin tài khoản xuất khẩu nông sản thực phẩm

Nếu thông tin tài khoản bị rò rỉ dẫn đến những vi phạm, doanh nghiệp có thể bị tước bỏ quyền xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.