'Xanh hóa' ngành dệt may để phát triển bền vững

Việc xanh hóa dệt may là xu thế tất yếu, các doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững.

Thời trang và cuộc chiến 'sân nhà'

Trong khi các doanh nghiệp dệt may trong nước thiếu đơn hàng, thì lại có một 'cuộc chiến' giành thị phần thời trang ngay tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng, mặc dù doanh nghiệp trong nước có lợi thế am hiểu thị trường và văn hóa tiêu dùng, nhưng nếu không có chiến lược kinh doanh bài bản cũng sẽ khó cạnh tranh...

'Cuộc chiến' giành thị phần thời trang trong nước

Được đánh giá là 'miếng bánh màu mỡ', thị trường Việt Nam đã thu hút hàng loạt thương hiệu thời trang nước ngoài liên tục đổ bộ. Điều này đã và đang tạo sự cạnh tranh gay gắt về thị phần cho các doanh nghiệp nội.

Doanh nghiệp dệt may ưu tiên chinh phục thị trường nội địa

Thay vì tập trung cho mảng xuất khẩu, thị phần hàng dệt may Việt Nam trên 'sân nhà' ngày càng được gia tăng mạnh mẽ với hàng loạt thương hiệu 'Made in Việt Nam'

Dệt may Việt quyết giành lại thị phần

Là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng dệt may, với mức tăng trưởng hằng năm đều ở mức hai con số, tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam hiện đang tỏ ra 'lép vế' ngay tại sân nhà, trước sự chiếm lĩnh thị trường của các hãng thời trang nước ngoài.

Thiếu hụt đơn hàng, doanh nghiệp dệt may, da giày gặp khó

Lạm phát gia tăng tại nhiều quốc gia trên thế giới khiến nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày gặp khó khăn do thiếu hụt đơn hàng.

Duy trì đà tăng trưởng của xuất khẩu

Theo số liệu được Tổng cục Hải quan công bố, ước tính, tổng giá trị xuất khẩu cả nước tháng 1 chỉ đạt hơn 25 tỷ USD, giảm 13,6% so tháng trước và giảm 21,3% so cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân sụt giảm một phần do tháng 1 có cả hai đợt nghỉ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán, số ngày làm việc ít hơn. Tuy nhiên, kết quả này cũng cho thấy hoạt động xuất khẩu đang đối mặt nhiều khó khăn như đã dự báo từ trước.

Dệt may chấp nhận bù giá để ổn định sản xuất

Từ cuối năm ngoái đến nay, dệt may là ngành bị ảnh hưởng rất lớn. Dự báo còn thiếu đơn hàng đến hết quý 1, thậm chí sang cả quý 2/2023. Tuy nhiên các doanh nghiệp đã có sự chủ động, chuẩn bị các phương án sản xuất, kinh doanh để 'vượt bão'.

Ngành dệt may ứng phó bất ổn thị trường

Mặc dù đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 44 tỷ USD trong năm 2022, nhưng ngành dệt may Việt Nam đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc trái ngược, bất định của thị trường. Trong sáu tháng đầu năm, doanh nghiệp thắng lớn với đơn hàng dồi dào và rồi tình thế đổi chiều những tháng cuối năm đã đánh bay lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự linh hoạt ứng phó đã giúp doanh nghiệp vượt khó và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu.

Ứng phó thách thức đứt gãy chuỗi cung ứng

Nhờ đà hồi phục của kinh tế thế giới, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong những tháng đầu năm tương đối thuận lợi. Tính chung 5 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 153,29 tỷ USD, tăng 16,7% so cùng kỳ năm trước.

Hướng ưu tiên vào thị trường trong nước

Với gần 100 triệu dân, thị trường trong nước đang được coi là mảnh đất 'màu mỡ' để doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh sản xuất và chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, trước sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tập đoàn thời trang lớn trên thế giới đòi hỏi doanh nghiệp trong nước cần phải có lộ trình, hướng đi bài bản nhằm tránh thua thiệt ngay trên 'sân nhà'.

Quý IV/2021: TP.HCM cần khoảng 44.000 đến 57.000 lao động

Để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động từ nay đến cuối năm, đồng thời nhằm đáp ứng nhu cầu phục hồi nền kinh tế sau đại dịch, TP.HCM được cho biết sẽ cần khoảng 44.000 đến 57.000 lao động cho các ngành, nghề…

Đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó

Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh dịch Covid-19, đặc biệt, Nghị quyết 86/NQ-CP và Nghị quyết 105/NQ-CP đã đề ra nhiều nhóm giải pháp, các nhiệm vụ trọng tâm cần quyết liệt chỉ đạo, thực hiện ngay về phòng, chống dịch, hỗ trợ DN, người lao động, chuyên gia, duy trì chuỗi cung ứng sản xuất. Với tinh thần tiếp tục đồng hành cùng cộng đồng DN vượt qua khó khăn, sáng 26/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng DN và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ DN trong bối cảnh dịch Covid-19.

Không để đứt gãy thị trường lao động

Việc số lượng lớn lao động rời các đô thị lớn về quê tránh dịch sẽ tạo thêm áp lực cho thị trường lao động, nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Cùng doanh nghiệp vượt khó trong cuộc chiến chống Covid-19

Tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp ngày 8/8, đại diện các hiệp hội và doanh nghiệp đã kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương nhiều chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc hiện nay. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh việc duy trì ổn định chuỗi cung ứng, không để bị 'đứt gãy' và hỗ trợ trực tiếp cho người lao động để có nguồn nhân lực bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất ngay sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát.