Đơn hàng dệt may phục hồi, tìm nguồn lực giải bài toán chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất khi thị trường đang 'ấm dần', đơn hàng quay lại nhưng chuyển đổi xanh vẫn là thách thức.

Đơn hàng phục hồi, dệt may mở rộng tìm kiếm thị trường

Thị trường của ngành dệt may đang có dấu hiệu ấm lên, tạo xung lực giúp doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu.

Giải bài toán về ESG đối với ngành dệt may

Mặc dù đang trên đà tăng trưởng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2023, ngành dệt may Việt Nam vẫn đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Một trong số đó là các quy định ESG ngặt nghèo của các quốc gia lớn như Hoa Kỳ và khối liên minh Châu Âu, đòi hỏi cần có sự hỗ trợ, đồng hành kịp thời từ các ban ngành và ngân hàng.

Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp dệt may 2024

Mới đây, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) và Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) phối hợp tổ chức hội thảo 'Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp dệt may 2024', với sự tham dự của hơn 40 doanh nghiệp dệt may Việt Nam và quốc tế.

Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Dệt may 2024

Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) và Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) phối tổ chức hội thảo 'Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Dệt may 2024'. Với sự tham dự đông đảo của hơn 40 doanh nghiệp dệt may Việt Nam và Quốc tế…

Ưu tiên số 1 của các công ty Châu Âu khi mua hàng Việt Nam

Các doanh nghiệp Châu Âu đang quan tâm tới chỉ tiêu ESG về hàng hóa nhập khẩu hơn là chất lượng và giá thành.

Nhiều doanh nghiệp dệt may có đơn hàng đến hết tháng 9

Các doanh nghiệp dệt may đã chủ động tìm kiếm đơn hàng đến ít nhất 6 tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp đã đủ đơn hàng sản xuất đến hết tháng 8 và tháng 9/2024.

Ứng dụng công nghệ vào dệt may

Dù còn đối diện nhiều khó khăn, song ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành, cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.

Ngành dệt may 'dốc sức' giữ 'tài sản quý giá nhất'

Được coi là 'tài sản quý giá nhất', trong bất kỳ bối cảnh nào người lao động luôn được doanh nghiệp ngành dệt may cố gắng giữ việc làm, ổn định thu nhập.

Người giữ 'nhịp đập trái tim' cho những con tàu

Trên mỗi con tàu, thuyền trưởng được ví như 'khối óc', buồng máy như 'trái tim', thợ máy như 'bác sĩ' để con tàu hoạt động tốt nhất, bảo đảm tuyệt đối an toàn trên mỗi hải trình. Đặc biệt là những con tàu hiện đại đang được các lực lượng thực thi nhiệm vụ trên biển quản lý, vận hành hiện nay.

Xuất khẩu dệt may trong quý I/2024 đạt 9,5 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may trong quý I/2024 đạt 9,5 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2023. Tất cả thị trường xuất khẩu lớn của dệt may Việt Nam đều tăng trưởng khá.

Dệt may lạc quan với mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Những tháng đầu năm 2024, nhiều tín hiệu tích cực cho ngành dệt may xuất hiện khi các DN đón nhận được nhiều đơn hàng. Đây là động lực để ngành dệt may tiếp tục nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024 (tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2023).

Xuất khẩu dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.

Xuất khẩu dệt may khởi sắc

Ngành dệt may đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt nhiều thách thức buộc phải vượt qua để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD trong năm 2024

Vốn FDI chảy mạnh vào dự án dệt may

Sau một thời gian trầm lắng, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may dần sôi động trở lại.

Tín hiệu tích cực từ dệt may

Ngành dệt may Việt Nam bước vào quý II-2024 với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường, số lượng đơn hàng đã tăng trở lại.

Doanh nghiệp xuất khẩu lo lắng

Sau cuộc tấn công trả đũa của Iran nhằm vào Israel khiến tình hình ở khu vực Trung Đông thêm căng thẳng, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam đang hồi hộp theo dõi diễn biến xung đột cũng như những tác động sau đó nhằm tìm giải pháp ứng phó.

'Con dốc' 44 tỉ đô xuất khẩu đầy thách thức của ngành dệt may

Sau nhiều nỗ lực của doanh nghiệp, khép lại quí 1-2024, dệt may xuất khẩu được gần 10 tỉ đô la Mỹ, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên để đạt 44 tỉ đô la kim ngạch đặt ra cho cả năm thì đòi hỏi toàn ngành phải nỗ lực nhiều hơn nữa vì khó khăn phía trước rất nhiều.

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may lấy lại đà tăng trưởng

Theo số liệu của Vitas, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2024 ước đạt 9,5 tỷ USD, tăng 9,62% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thực hành ESG: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp dệt may?

Tài chính được xem là trở ngại lớn cho doanh nghiệp dệt may thực hành ESG khi vẫn phải 'ăn đong' vốn để duy trì sản xuất.

Vitas hợp tác chiến lược cùng doanh nghiệp Đài Loan cung cấp nguyên liệu xanh

Ký kết hợp tác chiến lược giữa Vitas với Công ty Singtex, đơn vị cung cấp vải sợi xanh hàng đầu tại Đài Loan là bước đi chiến lược của Vita trong hành trình thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam phát triển xanh và bền vững.

SaigonTex & SaigonFabric 2024: Khoe sắc thời trang ứng dụng công nghệ mới

Ngày 10/4/2024 Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt & May thiết bị, nguyên phụ liệu & vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh.

Khai mạc Triển lãm Dệt may SaigonTex & SaigonFabric 2024

SaigonTex & SaigonFabric 2024 quy tụ hơn 1.000 nhà triển lãm quốc tế và Việt Nam tham dự với quy mô trưng bày lên đến gần 30.000 m2.

Hơn 1.000 đơn vị tham gia Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may

Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị, nguyên phụ liệu và vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) quy tụ hơn 1.000 đơn vị tham gia, với quy mô trưng bày lên đến gần 30.000m2.

Ngành dệt may ra sao giữa căng thẳng logistics?

Chủ tịch Vitas cho rằng căng thẳng Biển Đỏ là nút thắt của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn còn nhiều cơ hội ở các thị trường khác ngoài châu Âu.

Doanh nghiệp có niềm tin thị trường phục hồi

Quý I, cả nước có 36.244 doanh nghiệp (DN) thành lập mới, đây là số DN thành lập mới trong quý I cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Điều này cho thấy các DN có niềm tin vào thị trường.

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may nhiều tín hiệu khởi sắc

Theo ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), thị trường đang ấm dần, do vậy, kế hoạch tăng kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 44 tỷ USD năm 2024 là hoàn toàn có khả năng.

Công nghiệp dệt may xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để vươn ra thế giới

Mới đây, Triển lãm quốc tế Vải cao cấp - Texfuture Việt Nam Spring Summer 2024 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh. Trong khuôn khổ hội thảo & triễn lãm, các chuyên gia cho rằng, ngành dệt may cần tập trung vào việc hình thành và phát triển chuỗi cung ứng bền vững và tiếp cận người tiêu dùng trong bối cảnh xanh hóa sản xuất.

Triển lãm Quốc tế Vải cao cấp - Texfuture Việt Nam Spring Summer 2024 đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh với chủ đề 'Chuyển đổi xanh - Bền vững hay lợi nhuận?'

10 năm bảo vệ ngư trường, cùng ngư dân vươn khơi bám biển

Trong 10 năm qua, cán bộ, thuyền viên Chi đội Kiểm ngư số 3 đã chủ động nắm chắc tình hình trên biển, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, bảo vệ ngư trường, hỗ trợ ngư dân trong các hoạt động kinh tế biển; tìm kiếm, cứu nạn, cứu giúp ngư dân, đồng thời tham gia đấu tranh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Sự khởi đầu tích cực cho ngành dệt may Việt Nam

Trong 2 tháng đầu năm 2024, ngành dệt may Việt Nam đã đón nhận sự khởi đầu khá tích cực với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong 2 tháng năm 2024 tăng 13,4% so với cùng kỳ, đạt 5,1 tỷ USD.

Bán hàng ra thế giới ngày càng khó

Có lẽ cụm từ xuất thô, làm gia công không còn được ưa chuộng với những nhà mua hàng thế giới. Cùng với đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra sản phẩm xanh hóa để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi.

Khánh thành nhà máy nguyên phụ liệu may mặc - Tăng tính chủ động cho sản xuất

Ngày 20/3/2024 tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Nhà máy Công nghiệp SAB Việt Nam sản xuất nguyên phụ liệu may mặc chính thức khánh thành, góp phần nâng cao sự chủ động về nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam

Khánh thành Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam trị giá 62 triệu USD

Ngày 20/3, tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Công ty TNHH công nghiệp SAB Việt Nam thuộc Tập đoàn Weixing đã tổ chức lễ khánh thành Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam trị giá 62 triệu USD.

Khánh thành Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam

Sáng 20/3, tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Công ty TNHH công nghiệp SAB Việt Nam thuộc Tập đoàn Weixing đã tổ chức lễ khánh thành Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam.

Châu Âu bắt đầu 'siết' thời trang nhanh

Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật trừng phạt các sản phẩm thời trang nhanh nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường.

Ngành dệt may nỗ lực hướng mốc 44 tỷ USD vào năm 2024

Trong bối cảnh khó khăn ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2023.

Xuất khẩu tăng 15%, dệt may chờ đón đơn hàng mới

Giữ vị trí thứ 4 trong top nhóm hàng có kim ngạch cao nhất cả nước 2 tháng đầu năm, xuất khẩu dệt may đạt đà tăng trưởng 2 con số.

Tìm cơ hội ở thị trường ngách

Việc chủ động tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt ở các thị trường ngách, được xem là chìa khóa giúp công ty giữ được sự ổn định trong giai đoạn khó khăn hiện nay

Chủ động bám sát diễn biến thị trường, doanh nghiệp dệt may gia tăng đơn hàng

Tín hiệu vui đến với các doanh nghiệp dệt may - ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi ngay từ đầu năm đã gia tăng đơn hàng hết quý II.

Tiêu chuẩn Xanh, kinh tế tuần hoàn: Chuyển đổi để thúc đẩy xuất khẩu bền vững

Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp đa dạng hóa ngành hàng và thị trường xuất khẩu, chủ động cải tiến công nghệ để hàng hóa có giá trị gia tăng cao, đáp ứng tiêu chuẩn Xanh, kinh tế tuần hoàn.

Xuất khẩu đồ gỗ, dệt may nhiều triển vọng

Vượt qua cú sốc tăng trưởng âm trong năm 2023, hai ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã đón nhận nhiều tín hiệu tích cực vào đầu năm 2024

Xuất khẩu dệt may: Liệu có bứt phá trong năm 2024?

Mặc dù đã trải qua năm 2023 cực kỳ khó khăn, kim ngạch xuất khẩu suy giảm, song ngay trong quý I/2024, những tín hiệu tích cực cho ngành dệt may đã bắt đầu xuất hiện khi các doanh nghiệp đang đón nhận được nhiều đơn hàng. Đây là nền tảng để ngành này lạc quan với mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm ngoái.

Đẩy mạnh liên kết chuỗi trong sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh

Để tạo động lực giúp doanh nghiệp phục hồi và phát triển trong năm nay, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Chính phủ cần quyết liệt hành động trong việc nâng cao năng lực thực thi, hiện thực hóa chính sách. Đồng thời, cần đẩy mạnh việc liên kết chuỗi trong hệ thống nền kinh tế để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Doanh nghiệp dệt may 'biết mình biết ta' để chủ động đón bắt cơ hội từ luồng chuyển dịch sản xuất

Trở thành một 'điểm đến' khi chuỗi sản xuất dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc giúp ngành dệt may Việt Nam đứng trước cơ hội thập kỷ nhưng cũng là nguy cơ thập kỷ.

Doanh nghiệp dệt may bắt tay vào sản xuất ngay sau Tết Nguyên đán

Nhờ có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt tay ngay vào sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nhằm tận dụng cơ hội thị trường.

May 10 'Chọn việc khó' để làm

Với khí thế và quyết tâm cao, hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành trên cả nước của May 10 đã ra quân sản xuất ngày 15/2 (mùng 6 Tết), phát động quyên góp thực hiện trách nhiệm xã hội.