Khắc phục hậu quả chất độc hóa học tồn lưu

Hậu quả của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh ở Việt Nam vẫn còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường. Nhiều năm qua, Việt Nam đã nỗ lực cùng với sự quan tâm, hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, công tác nghiên cứu, khắc phục, xử lý, giảm đến mức thấp nhất ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin đối với con người và môi trường đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin đối với con người, môi trường ở Việt Nam

Ngày 30/5, tại Hà Nội, Cục Khoa học quân sự, Văn phòng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam - Văn phòng 701 (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cùng một số cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam

Sáng 30/5, tại Hà Nội, Cục Khoa học quân sự (Bộ Quốc phòng) - Văn phòng 701 chủ trì, phối hợp Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và một số cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong kiểm soát chất lượng nước

Biến đổi khí hậu và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa khiến Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nước. Vì vậy, việc nghiên cứu, áp dụng các kỹ thuật mới trong kiểm soát và đánh giá chất lượng nước là rất quan trọng.

Hội thảo 'Chất lượng nước - Những kỹ thuật mới nhất trong đảm bảo và kiểm soát chất lượng'

Hội thảo 'Chất lượng nước - Những kỹ thuật mới nhất trong đảm bảo và kiểm soát chất lượng' là cơ hội cho các nhà nghiên cứu hàng đầu từ Nhật Bản và Việt Nam thảo luận về cách phân tích công nghệ có thể góp phần vào việc quản lý và đảm bảo an toàn chất lượng nước.

Có chính sách hỗ trợ thiết thực cho sản phẩm tái chế

Muốn xử lý chất thải rắn theo hướng giảm tối đa lượng rác thải chôn lấp và tăng tỷ lệ tái chế, tái sử dụng, bên cạnh lựa chọn công nghệ phù hợp, cần có chính sách hỗ trợ sản phẩm tái chế để tạo sức cạnh tranh với hàng hóa thông thường. Đây là đề xuất nêu tại Hội thảo 'Kiểm soát chất thải rắn: Chính sách, pháp luật và thực tiễn' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 22.12.

Thúc đẩy đầu tư vào công nghệ cao

Đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay của doanh nghiệp. Thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thiết kế nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những 'điểm nghẽn' để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả nguồn lực này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

'Mỏ neo' để hút đại gia công nghệ

Cần nhiều cơ chế, chính sách, bao gồm cả ưu đãi đầu tư, để Việt Nam có thể thu hút được nhiều hơn các dự án công nghệ cao, đồng thời thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tạo sự lan tỏa tới các doanh nghiệp trong nước.

Bàn kế thu hút và giữ chân các 'đại gia' công nghệ

Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức hội thảo về thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ cao, nhằm chuẩn bị cho việc tổng kết 35 năm thu hút đầu tư nước ngoài.

Làm sao để ăn sạch, uống ngon, dùng hàng chính hãng? Bài 1 - Ưu điểm của truy xuất nguồn gốc

Trong khi hàng giả, hàng nhái và thực phẩm bẩn tràn lan trên thị trường, thì việc truy xuất nguồn gốc có thể giúp người tiêu dùng xác minh được thực phẩm sạch, hàng chính hãng.

Kiến nghị Thủ tướng bãi bỏ cách tính tỷ lệ nội địa hóa ô tô

Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam cho rằng phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa hiện nay gây chồng chéo, không phù hợp thực tiễn.

Bộ Công Thương: Cách tính tỷ lệ nội địa hóa ôtô không còn phù hợp

Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho rằng quy định về cách tính tỷ lệ nội địa hóa ôtô và mức rời rạc của linh kiện nhập khẩu có nhiều điểm bất cập, cần sửa đổi.

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam lại 'lỡ nhịp' vì các quy định lỗi thời

Theo luật sư Nghiêm Quang Vinh, việc hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung liên tục các văn bản, thông tư liên quan đến tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô là điều cần thiết để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô trong nước phát triển.

Hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ cho các ngành nông, lâm, thủy sản

Được sự quan tâm cùng với nhiều chính sách kịp thời của Nhà nước, việc ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành nghề nông, lâm, thủy sản thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu.

Cần Thơ: Tìm giải pháp thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ

Nhằm kết nối cung cầu công nghệ giữa các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, vừa qua Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ đã tổ chức buổi Tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy kết nối cung cầu công nghệ'.

Cần Thơ tìm giải pháp thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ

Nhằm kết nối cung cầu công nghệ giữa các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, Sở Khoa học và Công nghệ TP Cần Thơ vừa tổ chức buổi tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy kết nối cung cầu công nghệ'.

Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn

Bộ Khoa học và Công nghệ đã và đang tiến hành đánh giá một số công nghệ xử lý chất thải rắn nhập khẩu và phát triển trong nước.

Tạo môi trường đầu tư, 'chặn' công nghệ lạc hậu

Việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng là nhu cầu, thậm chí là giải pháp phát triển duy nhất của không ít doanh nghiệp, nhằm tiết kiệm chi phí mà vẫn đáp ứng được mục tiêu sản xuất. Để vừa tạo dựng môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa kiểm soát chặt chẽ tránh cho Việt Nam trở thành 'bãi rác' công nghệ của thế giới, ngày 19-4, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 18/2019/QĐ-TTg quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng.