Lần đầu tiên sau 24 năm, Tổng thống Pháp thăm cấp nhà nước tới Đức, khẳng định khó khăn chẳng thể cản tình đồng minh

Ngày 26/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đến Đức, bắt đầu chuyến công du kéo dài 3 ngày nhằm khẳng định mối quan hệ vững chắc giữa hai cường quốc hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU).

Đức, Pháp nhấn mạnh mối quan hệ bền chặt giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu Âu

Đức và Pháp, hai nền kinh tế lớn nhất EU, từ lâu đã được coi là động lực của hội nhập châu Âu mặc dù giữa hai nước thường có những khác biệt về chính sách và một số vấn đề.

Tổng thống Pháp thăm Đức: Tìm kiếm đồng thuận, lấp đầy khoảng trống

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến sân bay Berlin vào chiều 26/5, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của vị nguyên thủ Pháp tới Đức sau 24 năm, theo lời mời của người đồng cấp Đức Frank-Walter Steinmeier.

Bài 'kiểm tra' đối với quan hệ Đức – Pháp

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 26/5 đã tới Berlin, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức kéo dài 3 ngày trong nỗ lực thể hiện sự đoàn kết giữa 2 cường quốc đóng vai trò dẫn dắt Liên minh châu Âu (EU) trước khi diễn ra cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) căng thẳng vào tháng tới.

Tổng thống Pháp thực hiện chuyến công du đầu tiên đến Đức sau 24 năm

Vào Chủ nhật, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước đến Đức kéo dài ba ngày.

Lần đầu tiên Tổng thống Pháp thăm cấp nhà nước đến Đức trong 24 năm

Hôm nay (26/5), Tổng thống Pháp Emanuel Macron tới Đức để thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài 3 ngày, trong nỗ lực thể hiện sự đoàn kết giữa 2 cường quốc đóng vai trò dẫn dắt Liên minh châu Âu (EU) trước khi diễn ra cuộc bầu cử vào tháng tới.

Mục đích trong chuyến công du cấp nhà nước hiếm hoi của Tổng thống Pháp tới Đức

Chuyến công du kéo dài 3 ngày của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tới Đức được cho là cơ hội thể hiện khả năng của 'cặp đôi lãnh đạo then chốt' của Liên minh châu Âu (EU) trong việc thiết lập chương trình nghị sự của khối hai tuần trước EU bước vào cuộc bầu cử Nghị viện căng thẳng.

Tổng thống Pháp thăm Đức trong chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên sau 24 năm

Theo Reuters ngày 26-5 (giờ địa phương), Tổng thống Pháp Emanuel Macron sẽ tới Đức trong chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài 3 ngày, khi hai cường quốc lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU) tìm cách thể hiện sự đoàn kết trước cuộc bầu cử Nghị viện EU vào tháng tới .

Gói trừng phạt Nga thứ 14 thêm điểm nghẽn, Pháp gửi tiền khủng mua hàng, khó 'chặn cửa' LNG Moscow

Hiện Ủy ban châu Âu bắt đầu chuẩn bị cho một gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga. Nhưng việc cấm LNG Nga khó có thể xuất hiện trong gói, bất chấp các yêu cầu liên tục từ các nước vùng Baltic và Ba Lan.

Dù ủng hộ Ukraine nhiệt tình, Pháp vẫn khó nói 'không' với khí đốt Nga

Dữ liệu mới cho thấy Pháp đang âm thầm tăng cường nhập khí đốt từ Nga. Tổng cộng, Paris đã trả hơn 600 triệu Euro cho Điện Kremlin kể từ đầu năm.

Xung đột ở Ukraine góp công giúp châu Âu thoát 'bẫy' khí đốt Nga, rủi ro vẫn còn

Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, châu Âu dường như đã thành công trong việc tự giải thoát một phần khỏi 'cái bẫy' phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Thỏa thuận song phương với Pháp, Đức có phải cứu cánh cho Ukraine?

Đức và Pháp vừa ký thỏa thuận an ninh song phương với Ukraine, mang lại giải pháp tạm thời cho Kiev trong khi chờ đợi một ngày nào đó có cơ hội gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Trung Quốc làm gì để 'đấu' EU trong vụ điều tra chống trợ cấp cho xe điện?

Trung Quốc đã cho thấy thái độ phản ứng giận dữ trước thông báo của Liên minh Châu Âu về việc khối này đang tiến hành một cuộc điều tra về trợ cấp cho xe điện. Đây là động thái tăng cường trong một cuộc xung đột địa chính trị có thể leo thang thành một cuộc chiến thương mại rộng lớn hơn.

Trung Quốc có 'ngại' đối đầu với EU về xe điện?

Trung Quốc dường như có lý do để không phải e ngại trước cuộc điều tra về trợ cấp xe điện của Liên minh Châu Âu (EU).

Đòn trả đũa đầu tiên của phe đảo chính Niger đối với Pháp

Pháp đã đình chỉ tất cả viện trợ phát triển cho Niger ngay sau khi các nhà lãnh đạo quân sự nước này tuyên bố phế truất Tổng thống Mohamed Bazoum.

EU phải làm gì trước những thách thức về khí đốt trong tương lai?

Viện Jacques Delors nhấn mạnh: Châu Âu 'phải giảm tiêu thụ khí đốt một cách bền vững để đảm bảo an ninh nguồn cung trên toàn lục địa'.

Đêm bạo loạn thứ 5 tại Pháp 'yên tĩnh hơn'

Bầu không khí tại Nanterre, ngoại ô Paris và hàng chục thành phố Pháp rạng sáng 2/7 vẫn đang trong tình trạng căng thẳng nhưng dường như bớt dữ dội hơn, khi hàng chục nghìn cảnh sát được triển khai sau đám tang của thiếu niên gốc Phi bị cảnh sát bắn chết.

Ẩn ý đằng sau sự hội ngộ của lãnh đạo EU ở Moldova

'Đây là cơ hội để chứng tỏ rằng người châu Âu có thể thảo luận về lợi ích chiến lược của họ với nhau mà không cần người Mỹ'.

Xung đột Nga - Ukraine làm nổi bật vị thế của Ba Lan trên trường quốc tế

Suy yếu trên trường quốc tế kể từ khi Tổng thống Andrzej Duda lên nắm quyền vào năm 2015, trong năm qua, vị thế của Ba Lan đã dần thay đổi nhờ vai trò hàng đầu trong liên minh ủng hộ Ukraine đối phó với Nga.

EU cần hành động vì 'mối quan hệ kinh tế cân bằng hơn' giữa 2 bờ Đại Tây Dương

Liên minh châu Âu (EU) đang rất tức giận về việc Mỹ tăng cường đổ tiền trợ cấp cho ngành sản xuất ôtô điện trong nước. Khi cáo buộc Washington theo chủ nghĩa bảo hộ, Brussels hiện đe dọa xây dựng các biện pháp phòng vệ của riêng mình.

Rạn nứt mới trong liên minh phương Tây EU - Mỹ

Pháp đang đi đầu trong việc đưa ra phản ứng của EU khi căng thẳng thương mại xuyên Đại Tây Dương gia tăng trở lại.

Suy thoái ở châu Âu: Đâu là chìa khóa của cuộc khủng hoảng năng lượng?

Việc thiếu sự liên kết, 'mạnh ai nấy lo' trong cách đối phó lạm phát của nhiều nước khiến không ít quốc gia gặp khó trong nỗ lực phục hồi kinh tế.

Cuộc chiến chống lạm phát ở EU: Pháp, Italy hào phóng hỗ trợ sức mua; Đức 'bật đèn xanh' tăng lương tối thiểu

Giảm giá nhiên liệu, kiểm soát giá năng lượng, viện trợ xã hội là loạt biện pháp đã và đang được các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) triển khai để giảm thiểu cú sốc lạm phát.

Các nước EU tìm mọi cách để đối phó với lạm phát

Trong khi Pháp và Italy là những quốc gia hào phóng nhất trong việc hỗ trợ sức mua, thì Tây Ban Nha và Vương quốc Anh đã quyết định đánh thuế siêu lợi nhuận đối với các công ty năng lượng

Pháp đối mặt với bất ổn nghiêm trọng về an ninh năng lượng

Liệu Pháp có thể đảm bảo an ninh năng lượng của mình trong mùa Đông lạnh giá năm nay?

Cuộc 'marathon' ngoại giao của Tổng thống Pháp

Trong bối cảnh tình hình chính trị trong nước có nhiều biến động, một số người đang tự hỏi về khả năng kết thúc 'Kỷ nguyên Macron' ở cấp độ EU và quốc tế.

Châu Âu đẩy nhanh phát triển của năng lượng tái tạo và tiết kiệm năng lượng để loại bỏ khí đốt của Nga

Ủy ban châu Âu đã trình bày một kế hoạch trị giá 210 tỷ euro vào tuần trước, trong đó đặc biệt tăng tốc năng lượng tái tạo và tiết kiệm năng lượng để giải phóng 'càng nhanh càng tốt' khỏi nhập khẩu khí đốt của Nga.

Châu Âu 'sóng gió' vì vấn đề di cư: Cuộc khủng hoảng gây chia rẽ lâu dài

Trong tất cả những khó khăn mà châu Âu gặp phải trong năm 2021, vấn đề di cư đã trở lại hàng đầu. Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) như Ba Lan, Lithuania và Latvia đã phải đối mặt với làn sóng người xin nhập cư tràn về biên giới.

Vấn đề người di cư gây sóng gió tại châu Âu

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, người di cư đã trở thành một trong những vấn đề nổi cộm và nan giải tại châu Âu trong năm 2021.

Ông Biden khó xóa di sản đối ngoại thời Donald Trump

Khi ông Joe Biden trở thành tổng thống tiếp theo của Mỹ, EU sẽ lại có một đối tác Mỹ phối hợp tốt hơn. Nhưng giới phân tích cho rằng, châu Âu không nên ảo tưởng Washington sẽ trở lại vai trò như trước đây. Nhật Bản cũng chuẩn bị cho khả năng Mỹ tập trung hướng nội.