Mỹ công bố hướng dẫn sử dụng tín chỉ carbon trên thị trường tự nguyện

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa công bố chính sách mới đặt ra các hướng dẫn nhằm củng cố và thúc đẩy các thị trường carbon tự nguyện (VCM). Chính sách này nhấn mạnh đến tính liêm chính cao và sự tham gia có trách nhiệm của các bên liên quan.

G7 đồng thuận về đóng cửa nhà máy điện than trước năm 2035

Theo phóng viên TTXVN tại Italy, các phương tiện truyền thông nước này ngày 29/4 đồng loạt đưa tin về việc Bộ trưởng Năng lượng các nước thành viên Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) đã cam kết đóng cửa các nhà máy điện sử dụng than chậm nhất là vào năm 2035.

Lựa chọn bền vững

Định hình lại tương lai năng lượng thông qua việc khuyến khích kết nối người dân và cộng đồng trong việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi; cung cấp các giải pháp đa dạng hóa nguồn cung; nỗ lực đảm bảo an ninh, giá cả và môi trường bền vững; giải quyết những rào cản về an ninh năng lượng và cơ hội chuyển đổi toàn diện.

Những tấm khiên bảo vệ nguồn nước ngọt quý giá trước biến đổi khí hậu - Bài 1: Cơn khát cận kề

'Mất nửa ngày để đi lấy nước. Cháu không còn thời gian để học', cô gái Suman (18 tuổi) sống tại làng Rajola, Bundelkhand (Ấn Độ) than phiền.

Nhiều chuyên gia khí hậu phản đối chính sách mới về bù đắp mục tiêu phát thải

Kế hoạch cho phép các công ty bù đắp lượng khí thải nhà kính từ chuỗi cung ứng bằng tín chỉ carbon của Ban quản trị SBTi bị nhiều chuyên gia phản đối do được đưa ra mà không có sự tư vấn của họ.

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng chủ trì làm việc với đoàn cấp cao P4G

Sáng ngày 11/4 tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng chủ trì cuộc làm việc liên bộ ngành với Đoàn cấp cao Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu bền vững 2030 (P4G) và đại diện của Đại sứ quán Đan Mạch, Hà Lan, Hàn Quốc tại Việt Nam về xây dựng kế hoạch chuẩn bị đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G lần thứ tư năm 2025.

Hợp tác bảo vệ tài nguyên nước

Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nhận định, khủng hoảng nước là một trong số những rủi ro hàng đầu đối với thế giới. Biến đổi khí hậu khiến nhiều khu vực trên thế giới đối mặt tình trạng thiếu nước trầm trọng, làm đảo lộn sinh hoạt của người dân và cản trở sự phát triển kinh tế.

Tiếc rừng nguyên sinh

Rừng chiếm khoảng 31% diện tích đất toàn cầu và là môi trường sống quan trọng của hàng triệu loài. Thế nhưng, trong năm 2023, cứ mỗi phút trôi qua, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá.

Cứ 1 phút trôi qua, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh bằng 10 sân bóng đá

Theo báo cáo do các nhà nghiên cứu của Viện Tài nguyên thế giới (WRI) và Đại học Maryland vừa công bố, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá trong vòng 1 phút.

Thế giới mất đi diện tích rừng gần bằng nước Bhutan trong năm 2023

Trong năm 2023, cứ mỗi phút trôi qua, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá.

Năm 2023 thế giới mất đi diện tích rừng rộng bằng nước Bhutan

Mỗi phút trong năm 2023, thế giới mất đi một diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá, một nghiên cứu toàn cầu công bố ngày 4.4 nêu.

Làm gì để tránh 'thảm kịch' vì lãng phí thực phẩm?

Một chuyên gia trong lĩnh vực thực phẩm cho rằng, phải cần một khu vực có diện tích rộng tương đương đất nước Trung Quốc để trồng ra khối lượng thực phẩm bị vứt bỏ.

Bảo vệ 'huyết mạch của thế giới': Nhân Ngày Nước thế giới

Ngày 22-3, Liên hợp quốc (LHQ) đã lựa chọn chủ đề 'Nước cho hòa bình' nhằm nhấn mạnh tính cấp thiết của việc đoàn kết để bảo vệ và bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này.

Nhà đầu tư khí hậu nhìn thấy cơ hội lớn từ công nghệ xử lý nước

Khi tình trạng biến đổi khí hậu gây ra các đợt hạn hán với nhiệt độ cao kỷ lục trong những năm gần đây, các công ty khởi nghiệp (startup) cung cấp công nghệ xử lý nước đã có thể dễ dàng huy động vốn hơn. Giới đầu tư đang nhìn thấy các cơ hội kinh doanh lớn ở các startup đang giúp hành tinh ứng phó tình trạng thiếu nước sạch ngày càng gia tăng.

Chia sẻ hòa bình nguồn 'huyết mạch' của nhân loại

Như khẳng định của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, 'nước là huyết mạch của thế giới', đây là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định sự tồn vong và an sinh của nhân loại bởi con người không thể sống thiếu nước quá 3 ngày. Tiếp cận nguồn nước cũng là quyền cơ bản của con người, là điều kiện tiên quyết đối với phát triển bền vững, hòa bình và thịnh vượng.

Biến đổi khí hậu góp phần gây ra cháy rừng như ở Chile như thế nào?

Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng và hạn hán xảy ra nhiều hơn ở Nam Mỹ, và cả hai đều góp phần gây ra cháy rừng bằng cách làm khô các loài thực vật.

Cháy rừng tại Canada khủng khiếp đến mức nào?

Hơn 180.000 km2 rừng ở Canada – gần bằng một nửa diện tích Nhật Bản – đã bị thiêu rụi trong các vụ cháy rừng gần đây.

'Viên đạn bạc' 140 tỷ USD của Trung Quốc chịu thua 'họa trời đổ xuống'

Mặc dù đã chi hơn 140 tỷ USD xây dựng các thành phố bọt biển để chống lại lũ lụt nhưng Trung Quốc vẫn chưa thể có được thành công như mong đợi.

Những phụ nữ tiên phong chống biến đổi khí hậu

Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) vừa diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE). Các nhà hoạt động xã hội và nữ quyền đang kêu gọi cộng đồng quốc tế tìm giải pháp ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu đối với phụ nữ và trẻ em gái, thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ vào hành động khí hậu.

Những tranh cãi về mục tiêu loại bỏ nhiên liệu hóa thạch ở COP28

Đề xuất loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch chắc chắn sẽ gây ra cuộc tranh luận sôi nổi giữa gần 200 quốc gia tham dự Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28) kéo dài hai tuần ở Dubai, UAE.

Saudi Arabia không đồng thuận loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch

Trong một tuyên bố đưa ra bên lề hội nghị COP28, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman khẳng định chính phủ nước này không đồng ý với đề xuất loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch.

TP.HCM xem xét giới hạn tốc độ xe trong nội thành 30 - 50 km/h, giới chuyên gia lên tiếng

Trong khi TP.HCM đang xem xét và đề xuất thí điểm giới hạn tốc độ xe trong nội thành từ 30 – 50 km/h nhằm hạn chế tại nan giao thông thì giới chuyên gia cho rằng, điều đó là không cần thiết vì chỉ khiến tình trạng kẹt xe nội đo thêm gia tăng mà cũng không làm giảm tai nạn giao thông...

Giới hạn tốc độ ở nội đô TP HCM có cần thiết?

Nếu gắn biển báo giới hạn tốc độ 30-50 km/giờ, cần căn cứ số liệu tai nạn giao thông, điểm đen giao thông để xác định vị trí phù hợp nhằm tăng hiệu quả cảnh báo

COP28 có thành tựu ngay ngày khai mạc

Ngay ngày khai mạc, COP28 đã khởi động được quỹ bồi thường khí hậu với sự cam kết đóng góp từ nhiều nước.

COP28 đồng ý thiết lập quỹ khí hậu cho các nước dễ bị tổn thương

Trong ngày khai mạc hội nghị COP28 tại Dubai ngày 1/12, một cơ chế tài chính mới nhằm hỗ trợ các quốc gia bị tổn hại bởi biến đổi khí hậu đã được thống nhất, với cam kết ban đầu trị giá hơn 400 triệu USD từ các quốc gia phát triển và UAE.

Mỹ hứng chỉ trích vì khoản đóng góp quá 'hẻo' tại COP28

Với quy mô nền kinh tế như của Mỹ, không có lý do gì họ lại đóng góp ít hơn những nước giàu có khác, các chuyên gia về khí hậu cho biết.

Tranh luận xung quanh quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28

Một số chuyên gia, nhóm hoạt động cho rằng quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28 là điều tích cực, nhưng vẫn chưa đáp ứng mục tiêu đề ra.

Hội nghị thượng đỉnh COP28: Tương lai của nhiên liệu hóa thạch là trung tâm tại các cuộc đàm phán về khí hậu

Các đại biểu từ gần 200 quốc gia sẽ triệu tập trong tuần này để tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 tại Dubai, nơi chủ trì hội nghị và thành viên OPEC UAE hy vọng sẽ truyền tải được tầm nhìn về một tương lai ít carbon, trong đó không trốn tránh nhiên liệu hóa thạch.

Có cần thiết giới hạn tốc độ ở nội đô TP.HCM?

Việc khống chế tốc độ một số khu vực nội đô TP.HCM ở mức 30-50km/h được các chuyên gia nhìn nhận không giúp giảm số vụ tai nạn. Ngược lại, quy định này có thể khiến thành phố ùn tắc nghiêm trọng hơn.

Lý do đề xuất chạy xe không quá 30 km/h ở một số nơi TPHCM

Ban An toàn giao thông TPHCM cho biết đề xuất này có thể gây phản ứng vào thời gian ban đầu, tuy nhiên việc áp dụng giới hạn tốc độ đã thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới.

TP.HCM nghiên cứu giới hạn tốc độ trong nội đô từ 30-50km/h

Dự kiến, tốc độ được đề xuất thí điểm giới hạn trong nội đô là 50km/h và đối với một số điểm như trường học, chợ là 30km/h.

Khu vực nào ở TP.HCM được khuyến cáo quản lý tốc độ 30 km/giờ?

Theo Ban ATGT TP, đề xuất quản lý tốc độ 30 km/giờ chỉ dừng ở mức khuyến cáo đối với người tham gia giao thông ở những khu vực dễ tổn thương như trường học, bệnh viện và chợ.

Chệch hướng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Than phải được loại bỏ nhanh hơn 7 lần và nạn phá rừng giảm nhanh hơn 4 lần, để thế giới tránh những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.

Hội nghị COP28 sẽ tập trung thảo luận các vấn đề về nước

Đặc phái viên của Chính phủ Hà Lan cho biết cuộc đàm phán về nước trong COP28 sẽ tập trung vào rủi ro và cơ hội liên quan đến nước, trong các lĩnh vực từ nông nghiệp đến phòng chống thiên tai.

Công nghệ biến nước biển thành nước ngọt ít tốn năng lượng

Biến nước biển thành nước sạch, có thể uống được, là một giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nước ngày càng tăng trên toàn cầu. Tuy nhiên, quá trình khử muối, bao gồm loại bỏ muối và các khoáng chất khác trong nước biển, lại rất tốn năng lượng. Công ty Waterise của Na Uy đã tìm được giải pháp khắc phục vấn đề này.

Quảng Ninh đảm bảo an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững

Nguồn nước đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong phát triển bền vững của một địa phương, một quốc gia, nên Quảng Ninh đã chủ động ứng phó trước những nguy cơ gây mất an ninh nguồn nước.

Thức ăn thừa mà con người lãng phí đang làm biến đổi khí hậu

Chỉ riêng trong năm 2020, thực phẩm bỏ đi tại các bãi chôn lấp của Mỹ đã thải ra lượng khí mê-tan đủ để gây ra hiệu ứng nóng lên toàn cầu tương đương với 12 triệu ô tô chạy bằng xăng tạo ra trong một năm.

Thế giới trước lựa chọn lương thực hay khí hậu

Một phần ba sản lượng lương thực của thế giới có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng khí hậu, nhưng hệ thống sản xuất lương thực cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự cố khí hậu.