Kỳ sửa đổi Luật Di sản văn hóa lần này rất được xã hội trông đợi

PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa cho rằng, kỳ sửa đổi lần này rất được xã hội trông đợi sẽ khắc phục được một số hạn chế, bất cập phát sinh trong quá trình thực thi luật hiện hành và bổ sung những quy định cập nhật để quản lý di sản văn hóa được hợp lý và hiệu quả hơn

HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ PHÙ HỢP ĐỂ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, tại Kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024) Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Di sản văn hóa đồng thời cho rằng, cần có quy định cụ thể, đẩy đủ nhằm bảo vệ và phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa.

Tinh thần sáng tạo của Đào Duy Anh – cây 'đại thụ' của nền khoa học xã hội Việt Nam

Cái tên Đào Duy Anh sáng lên trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX không chỉ bởi khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, mà bởi tư duy sáng tạo, sự hòa giải khéo léo giữa cái cũ và cái mới trong nền văn hóa quốc gia.

Thầy Tô Ngọc Thanh với văn hóa dân gian Gia Lai-Kon Tum

Tôi gọi ông là thầy. Thật ra tôi chưa thật sự xứng đáng. Cả nước, những tiến sĩ đã từng học và được ông hướng dẫn làm các đề tài luận án mới được vinh dự gọi ông bằng thầy-một người thầy lớn trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa dân gian đồng bào các dân tộc Việt Nam.

SỬA ĐỔI LUẬT DI SẢN VĂN HÓA: XEM XÉT, CÂN NHẮC VIỆC PHÂN LOẠI, TÁCH DI SẢN TƯ LIỆU THÀNH NỘI DUNG ĐỨNG ĐỘC LẬP

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng việc đưa nội dung về di sản tư liệu vào Luật sửa đổi là cần thiết, nhằm khắc phục những bất cập khi loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật nhưng cần xem xét, cân nhắc việc phân loại, tách Di sản tư liệu thành một nội dung đứng độc lập trong dự thảo Luật.

Chìa khóa văn hóa giao thông

An toàn giao thông là vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của xã hội. Để giao thông luôn an toàn thì thái độ, văn hóa ứng xử của người tham gia giao thông đóng vai trò quan trọng. Chính bởi vậy, rất cần xây dựng thói quen ứng xử có văn hóa, đúng pháp luật khi tham gia giao thông. Điều này không chỉ giúp giảm tai nạn mà còn góp phần xây dựng văn hóa, ứng xử văn minh nơi công cộng.

Lễ kết nạp đảng viên mới của Chi bộ Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển

Ngày 26/3/2024, trong không khí trang nghiêm và tự hào, tại Quận ủy Đống Đa (Hà Nội), Chi bộ Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển đã long trọng tổ chức lễ kết nạp đảng viên cho hai quần chúng Nguyễn Danh Hòa và Lương Xuân Huy đánh dấu một chặng đường mới cho các tân đảng viên.

Thêm đẹp văn hóa hội làng...

Những năm gần đây, cùng với đời sống kinh tế ngày một đi lên, việc chăm lo làm giàu đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của người dân luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, chú trọng.

Ấm áp tấm lòng thiện nguyện của nghệ nhân Đặng Thị Mát

Trong những ngày gần Tết, không khí xuân rộn ràng tràn ngập khắp làng, xóm. Mọi người đều hào hứng chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng này bằng cách mua sắm và trang trí cho bản thân cũng như gia đình. Tuy nhiên, tại làng Ba Vì, Sơn Tây - Hà Nội, Nghệ nhân Đặng Thị Mát, 80 tuổi, vẫn miệt mài trong công việc chuẩn bị những món quà Tết ý nghĩa.

Bắc Giang: Hội thảo về xây dựng văn hóa, con người Bắc Giang

Ngày 24/1, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang (gọi tắt là Liên hiệp hội) tổ chức Hội thảo tư vấn, phản biện nội dung Báo cáo 'nghiên cứu, tổng kết thực tiễn quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện xây dựng văn hóa, con người Bắc Giang từ năm 2010 đến nay; bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới'.

Nơi ghi dấu ấn của Đức vua Lý Nam Đế và Nhà nước Vạn Xuân

Sáng 18/1, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Sở VHTT Hà Nội và huyện Hoài Đức tổ chức hội thảo khoa học về dấu ấn của Lý Nam Đế và Nhà nước Vạn Xuân - Nhân kỷ niệm 1.480 năm Lý Bí xưng Đế và thành lập Nhà nước Vạn Xuân.

Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển: Những kết quả hoạt động bước đầu đáng khích lệ

Sáng ngày 16/01/2024, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển thuộc Liên hiệp các Hội LHKH Việt Nam tổ chức Tổng kết công tác và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học năm 2023.

Nâng cao nhận thức hệ giá trị văn hóa con người Việt Nam

Trong bối cảnh hiện nay, tác động của toàn cầu hóa và sức mạnh của công nghệ thông tin, internet kết nối vạn vật, truyền thông đa phương tiện, mạng xã hội... đã và đang đặt ra những thách thức lớn về kiến tạo và giữ gìn bản sắc, về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của xây dựng hệ giá trị văn hóa con người Việt Nam.

Hội thảo khoa học 'Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương – Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch'

Sáng ngày 23/12, UBND huyện Lý Nhân phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học 'Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương – Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch'.

Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học từ tầm nhìn hiện đại

Chiều 21/12, tại Khối các Viện nghiên cứu quốc tế (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), số 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học từ tầm nhìn hiện đại'.

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

Biến bãi giữa sông Hồng thành công viên văn hóa: Còn nhiều vướng mắc

Bãi giữa sông Hồng là vùng đất phù sa bồi đắp trong nhiều năm với diện tích khoảng 23 ha, được phủ xanh bởi cây cối. Với cảnh quan hai bên bờ và cầu Long Biên lịch sử, bãi giữa sông Hồng được đánh giá là giàu tiềm năng để phát triển thành không gian văn hóa sáng tạo phục vụ người dân và du khách. Tuy nhiên, để sớm hiện thực hóa dự án này, Hà Nội phải gỡ được nhiều vướng mắc.

Nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch từ lễ hội

Trong bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội hiện nay, đặc biệt trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa và du lịch, các giá trị văn hóa truyền thống trong đó có các lễ hội cổ truyền là nguồn lực quan trọng.

Dấu ấn văn hóa Bắc Tây Nguyên ở Bảo tàng Kon Tum

Hơn 20.000 hiện vật, tư liệu về lịch sử, văn hóa các dân tộc ở Bắc Tây Nguyên như sưu tập ghè, chiêng, trang phục được trưng bày ở Bảo tàng Kon Tum.

Lễ hội - tài nguyên dồi dào cho công nghiệp văn hóa

Ngày 3-11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống tại khu vực nội thành Hà Nội', tại Di tích đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ).

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và thái độ mua sắm trực tuyến trên Facebook của giới trẻ trong thời đại chuyển đổi số

Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và thái độ mua sắm trực tuyến trên Facebook của giới trẻ trong thời đại chuyển đổi số do ThS. Nguyễn Thị Huệ ( Viện Nghiên cứu Văn hóa - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thực hiện

Đề xuất làm rõ 350.000 tỷ đồng đầu tư chấn hưng, phát triển văn hóa

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bổ sung hoàn thiện hồ sơ báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025 - 2035; trong đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị làm rõ cơ sở xác định số tiền 350.000 tỷ đồng đề xuất đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa.

Bộ KH&ĐT gợi ý làm rõ về đề xuất 350.000 tỷ đồng cho chương trình chấn hưng văn hóa

Ngày 18/10/2023, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã gửi văn bản đề nghị làm rõ cơ sở và phương pháp xác định số tiền 350.000 tỷ đồng đề xuất đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa và xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025-2035 (chương trình).

Đề nghị làm rõ cơ sở đề xuất 350.000 tỷ đồng chấn hưng, phát triển văn hóa

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có văn bản gửi Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch (VH-TT&DL) bổ sung hoàn thiện hồ sơ báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025-2035. Trong đó, Bộ KH&ĐT đề nghị làm rõ cơ sở, phương pháp xác định số tiền 350.000 tỷ đồng đề xuất đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa.

Đề nghị làm rõ cơ sở xác định 350.000 tỷ đồng chấn hưng, phát triển văn hóa

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) vừa có công văn hỏa tốc gửi đến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) về việc bổ sung, hoàn thiện hồ sơ báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025-2035.

Đề nghị làm rõ cơ sở xác định 350.000 tỉ đồng chấn hưng, phát triển văn hóa

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị làm rõ cơ sở xác định 350.000 tỉ đồng đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa

350.000 tỉ chấn hưng văn hóa: Nhiều bộ đề nghị rà soát kỹ kinh phí

Bộ Nội vụ đề nghị cần nghiên cứu, rà soát kỹ kinh phí trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, nguồn tài lực quốc gia còn hạn chế.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế

TS. Chu Xuân Giao, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chia sẻ xung quanh nội dung khai thác văn hóa tài nguyên bản địa thúc đẩy quá trình xóa đói, giảm nghèo tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Nhiều cách làm hay hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

Thực hiện Ðề án 'Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp' (Ðề án 939) giai đoạn 2017-2025, Hội LHPN huyện Vĩnh Lộc đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ hội viên hiện thực hóa các ý tưởng kinh doanh, khởi nghiệp.

Đưa giá trị văn hóa trở thành lợi thế để phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhằm phát huy sản phẩm thế mạnh, mang đậm giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, ngày 29/9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Khai thác giá trị văn hóa, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.

Khai thác giá trị văn hóa, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tọa đàm 'Khai thác giá trị văn hóa, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 29/9/2023.

Khó thu hút người học lên trình độ cao ngành Văn hóa học vì thiếu chế độ đãi ngộ

Số lượng người học cao học, nghiên cứu sinh của Khoa Văn hóa học những năm gần đây đang có xu hướng giảm so với trước kia.

Vai trò của Phật giáo đối với công tác an sinh xã hội

Phật giáo ngày càng đóng góp vai trò quan trọng, góp phần cùng với nhà nước và cả xã hội thực hiện tốt công tác an sinh xã hội. Trong thời gian qua, với những đóng góp tích cực đó đã khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng của Phật giáo trong đời sống xã hội.

Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn làm việc với Viện Nghiên cứu Văn hóa, Kinh tế Quảng Tây, Trung Quốc

Chiều 23/8, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn làm việc với đoàn công tác của Viện nghiên cứu Văn hóa, Kinh tế Quảng Tây, Trung Quốc do ông Hoàng Bác Thành, Thư ký trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa, Kinh tế Quảng Tây làm trưởng đoàn.

Tư vấn, phản biện Dự thảo Báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang

Ngày 7/8, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện Báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025. Tham dự có các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài tỉnh.

Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam 2023 chấp nhận thí sinh cao từ 1m58 trở lên

Điều khác biệt ở cuộc thi Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam 2023 là lựa chọn những nữ công dân Việt Nam từ 18 tuổi, sở hữu chiều cao 1,58m trở lên – đó là thông tin được BTC đưa ra trong buổi họp báo công bố khởi động cuộc thi Miss Nature Vietnam (Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam).

Miss Nature Vietnam chấp nhận thí sinh chuyển giới, 'dao kéo', cao 1m58

Theo BTC Miss Nature Vietnam (Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam), các thí sinh tham gia cuộc thi được tạo điều kiện khi đã phẫu thuật thẩm mỹ.

Cuộc thi Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam 2023 mở cơ hội cho thí sinh cao từ 1m58

Sáng ngày 14/7, tại khách sạn JW Marriott, Hà Nội, Ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam 2023 (Miss Nature Vietnam 2023) tổ chức họp báo, khởi động hành trình tìm kiếm nhan sắc Việt để truyền cảm hứng bảo vệ thiên nhiên, lan tỏa lối sống xanh và chăm sóc sức khỏe đến cộng đồng.

Cuộc thi Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam 2023 lan tỏa lối sống xanh

Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam 2023 là cuộc thi nhằm tìm ra những cô gái tài sắc để truyền cảm hứng bảo vệ thiên nhiên, lan tỏa lối sống xanh và chăm sóc sức khỏe đến cộng đồng.

Định vị bản sắc văn hóa trong phát triển

Đất nước ta có một nền văn hóa đặc sắc, lâu đời, gắn với lịch sử hình thành và phát triển của 54 dân tộc anh em, tạo nên sự đa dạng văn hóa. Tuy nhiên bản sắc văn hóa của một số dân tộc thiểu số đang bị mai một.

Phát triển công nghiệp văn hóa từ di sản của đồng bào dân tộc thiểu số

Việt Nam có 54 dân tộc anh em, tạo nên nền văn hóa phong phú, đậm đà sắc màu các dân tộc. Đó cũng chính là nguồn tài nguyên nhân văn to lớn để Việt Nam khai thác và phát huy giá trị, phục vụ phát triển nền công nghiệp văn hóa.

Nhận diện bản sắc, kết nối tổng thể

Trong bối cảnh đương đại, nguồn lực văn hóa của các tộc người càng trở nên quan trọng, không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn phát triển xã hội, phát triển con người theo hướng nhân văn, hài hòa với tự nhiên. Nguồn lực này được phát huy không chỉ bảo đảm một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, mà còn xây dựng quốc gia vững mạnh, phồn vinh.

Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Nguồn lực phát triển đất nước

Ngày 15/4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra diễn đàn 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam - nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc'.

Thúc đẩy nguồn lực văn hóa các dân tộc cho sự phát triển đất nước

Ngày 15/4, Ban Quản lý Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc'.

Khơi nguồn lực văn hóa các dân tộc trong phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Ngày 15-4, tại Làng văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Diễn đàn văn hóa với chủ đề 'Các dân tộc Việt Nam - nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc'. Diễn đàn nằm trong khuôn khổ Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2023, nhằm tiếp tục nhận diện, làm rõ nguồn lực văn hóa các dân tộc Việt Nam, qua đó huy động sáng kiến, giải pháp khơi nguồn lực văn hóa các dân tộc cho mục tiêu phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa các dân tộc để phát triển đất nước

Ngày 15/4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra diễn đàn 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam - nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc'.

Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Nguồn lực phát triển đất nước

Sáng 15/4, Diễn đàn văn hóa với chủ đề 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc' đã diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Phát huy hiệu quả nguồn lực văn hóa các dân tộc Việt Nam

Ngày 15/4, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc' tại Hà Nội.