Bán hàng đa kênh không dễ

Không chỉ bán hàng đa kênh, ngay cả shop chuyên bán hàng online cũng chật vật tìm doanh thu

Livestream bán hàng - 'phao cứu sinh' cho doanh nghiệp và tiểu thương

Hiện nay, sự bùng nổ livestream bán hàng trên các nền tảng xã hội, sàn thương mại điện tử, hình thức mua sắm trực tuyến phần nào thay thế hình thức mua sắm trực tiếp và đem lại nguồn thu lớn trong thời gian ngắn cho các doanh nghiệp và tiểu thương. Đây chính là 'phao cứu sinh' cho các doanh nghiệp và tiểu thương trong thời kỳ kinh tế đang gặp nhiều khó khăn.

Tìm cách hạ nhiệt tỉ giá

Sức ép tỉ giá không chỉ tác động tới lãi suất, kinh tế vĩ mô mà còn làm 'vạ lây' đến chứng khoán

Hình thức livestream bán hàng: Giúp doanh nghiệp, tiểu thương hồi sinh

Thời gian qua, những cuộc livestream bán hàng đã trở nên quen thuộc, giúp nhiều tiểu thương, doanh nghiệp hồi sinh nhờ tính hiệu quả cao. Sức hấp dẫn của livestream đã và đang tạo nên cuộc đua gay cấn trong ngành thương mại điện tử.

'Con dốc' 44 tỉ đô xuất khẩu đầy thách thức của ngành dệt may

Sau nhiều nỗ lực của doanh nghiệp, khép lại quí 1-2024, dệt may xuất khẩu được gần 10 tỉ đô la Mỹ, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên để đạt 44 tỉ đô la kim ngạch đặt ra cho cả năm thì đòi hỏi toàn ngành phải nỗ lực nhiều hơn nữa vì khó khăn phía trước rất nhiều.

Bùng nổ livestream bán hàng (bài cuối): Cần chiến lược dài hơi

Livestream bán hàng đang giúp nhiều doanh nghiệp hồi sinh, tuy nhiên để hiệu quả doanh nghiệp cần đầu tư bài bản, xây dựng chiến lược dài hơi.

TikTok Shop trên đà thống lĩnh thị trường thương mại điện tử

Từ việc chia sẻ video ngắn, TikTok đã mở rộng hoạt động vào lĩnh vực thương mại điện tử với sự ra đời của TikTok Shop, nhanh chóng trở thành đối thủ 'đáng gờm' với các kênh bán hàng truyền thống.

Vì sao hàng trăm nghìn nhà bán hàng rời sàn thương mại điện tử?

Do tính chất cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt, trong năm 2023 có tới hơn 105.000 nhà bán hàng trên 4 sàn Shopee, Lazada, Tiki, Sendo rời khỏi thị trường. Điều này cho thấy bán hàng online là xu hướng nhưng cũng không dễ dàng.

Doanh nghiệp kỳ vọng gia tăng doanh thu với 'Chợ Thủ Đức trực tuyến'

Hơn 20 nhà bán hàng, doanh nghiệp địa phương và các chủ thể, hộ kinh doanh… sẽ có các hoạt động livestream, trải nghiệm và giới thiệu sản phẩm trên nền tảng Tiktok nhằm phát triển kênh tiêu thụ, mở rộng khách hàng…

TP Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp hào hứng bán hàng tại 'Chợ Thủ Đức trực tuyến'

Chương trình 'Chợ Thủ Đức trực tuyến - Thu Duc Online Market' có sự tham gia của 50 nhà bán lẻ, doanh nghiệp, nhãn hàng; 100 KOL, KOC và nhà sáng tạo nội dung số cùng 200 sinh viên từ các trường đại học trên địa bàn. Dự kiến chương trình thu hút 1.000 lượt khách tham quan mỗi ngày.

Năm 2024 ngành dệt may chuyển mình tích cực, hướng tới mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Dự báo nhu cầu tiêu dùng dần gia tăng, tồn kho các nước thấp dần và việc toàn ngành dệt may đang có những bước chuyển mình tích cực có thể sẽ giúp ngành dệt may mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu, có sự khởi sắc trong thời gian tới.

Dệt may 2024 với áp lực trở lại 'đỉnh' xuất khẩu

Trong bối cảnh thị trường quốc tế vẫn còn biến động kèm theo những thách thức mới từ 'hàng rào kỹ thuật' của các nước nhập khẩu nhưng ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ đô la Mỹ trong năm 2024. Đây được coi là thách thức lớn bởi con số trên tương đương với 'đỉnh' của ngành này lập được vào năm 2022.

Xuất khẩu hàng hóa liên tục khởi sắc, kỳ vọng nào cho năm 2023?

4 tháng liên tiếp gần đây, xuất khẩu hàng hóa dần cải thiện, kim ngạch xuất khẩu hàng tháng đều vượt 30 tỷ USD/tháng với sự khởi sắc của nhiều nhóm hàng.

Chưa thể vui dù đơn hàng trở lại

So với nửa đầu năm nay, hầu hết các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề đều cho biết đơn đặt hàng để sản xuất những tháng cuối năm có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên, các dự báo cho thấy tình hình kinh doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi quy mô đơn hàng nhỏ lẻ, giá đặt mua thấp trong khi yêu cầu của khách hàng càng nhiều hơn.

Kiên trì, kiên quyết gỡ khó để phục hồi tăng trưởng

Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.

Xuất khẩu đang ngược dòng tăng tốc

Kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa đã dần được cải thiện qua các quý, đây là những tín hiệu tích cực đối với doanh nghiệp (DN). Các chuyên gia khẳng định khi nhu cầu thế giới đang có dấu hiệu hồi phục, DN Việt Nam bắt đầu có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn, giúp XK của Việt Nam đạt tăng trưởng khá trong những tháng cuối năm.

Xuất khẩu ngược dòng tăng tốc

Vượt qua những cơn gió ngược bởi tác động từ vòng xoáy kinh tế thế giới, xuất khẩu Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực và dự báo sẽ tiếp tục khởi sắc. Tuy nhiên, khó khăn trong phục hồi còn nhiều.

Cạnh tranh khốc liệt bán hàng bằng lượt nhấp chuột

Các sàn thương mại điện tử không chỉ chứng kiến các cuộc cạnh tranh về giá cả hàng hóa mà còn 'dậy sóng' bởi cuộc đua quyết liệt về giảm cước phí vận chuyển giữa các nhà cung cấp dịch vụ logistics.

Tăng tốc xuất khẩu

Thực tế cho thấy, tới nay, khó khăn đang từng bước được khắc phục, các thế mạnh của xuất khẩu nhiều ngành nghề được phát huy mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng sau cao hơn tháng trước. Doanh nghiệp xuất khẩu đang kỳ vọng vào thời gian còn lại của năm để tiêu thụ hàng hóa, giảm tồn kho.

Việt Nam thích ứng, tự tin đưa thời trang xanh ra thế giới

Thời trang xanh, thời trang bền vững nằm trong xu hướng chung của thế giới và doanh nghiệp Việt đang thích ứng để chinh phục khách hàng.

Xuất khẩu những tháng cuối năm sẽ tiếp tục khởi sắc

Với các biện pháp tích cực và đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn để hỗ trợ sản xuất trong nước, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu (XK) được triển khai mạnh mẽ nên hoạt động XK từ tháng 5 đến tháng 8 liên tục duy trì tăng trưởng. Theo đó, các chuyên gia và doanh nghiệp (DN) dự báo hoạt động XK trong quý IV/2023 sẽ tiếp tục khởi sắc bởi lạm phát có xu hướng hạ nhiệt tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…, tồn kho tại các nước đang giảm dần. Cùng đó, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cũng tăng cao vào dịp lễ hội cuối năm.

Doanh nghiệp kỳ vọng mùa xuất khẩu cuối năm

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu kỳ vọng trong các tháng cuối năm, yếu tố lạm phát, hàng tồn kho sẽ giảm, giúp các ngành xuất khẩu đạt kết quả khả quan.

Dệt may mong đã vượt qua ngày giông bão

Những tín hiệu cho thấy tình hình đơn hàng sản xuất của các doanh nghiệp dệt may đang có chiều hướng 'ấm dần' lên để dự báo rằng đáy xấu nhất ngành dệt may đã đi qua.

Thị trường lao động khởi sắc những tháng cuối năm

Thông tin từ Hội Dệt May Thêu Đan TP Hồ Chí Minh (AGTEK), trong 9 tháng đầu năm, lượng đơn hàng giảm 20 - 30% ở cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu. Tuy nhiên, bước sang quý 4/2023 tình hình khởi sắc hơn khi nhu cầu mua sắm đã trở lại.

Xuất khẩu dệt may đang có nhu cầu trở lại

Chủ tịch Việt Thắng Jean cho biết, dù thị trường xuất khẩu chưa đạt được mục tiêu như các năm, nhưng đơn hàng của doanh nghiệp đã phục hồi khoảng 80% so với trước.

Nhiều doanh nghiệp dệt may TP. Hồ Chí Minh đã phục hồi đến 80% đơn hàng xuất khẩu

Các doanh nghiệp dệt may TP. Hồ Chí Minh đang ghi nhận đơn hàng xuất khẩu phục hồi khoảng 80% và kỳ vọng trong các tháng tới thị trường sẽ tiếp tục khởi sắc.

Giới công sở ưu chuộng gu thời trang thân thiện môi trường

Vitajean tiên phong áp dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất denim (vải thô, đan chéo) hướng đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.

Tìm kiếm đơn hàng xuất khẩu trên sàn thương mại điện tử

Trong lúc thiếu đơn hàng xuất khẩu (XK), nhiều doanh nghiệp (DN) đã tận dụng sàn thương mại điện tử (TMĐT) để tiếp cận thêm các thị trường quốc tế, trong đó Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và EU... được xem là các thị trường XK trọng điểm trong vòng 5 năm tới của DN Việt.

Doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó: Quay về sân nhà cũng không dễ

Từ đầu năm đến nay, thị trường chứng kiến sự 'về lại sân nhà' của rất nhiều doanh nghiệpchuyên xuất khẩu các lĩnh vực đồ gỗ, may mặc, thực phẩm… Các doanh nghiệp sản xuất cho biết đã đẩy mạnh cung ứng cho thị trường nội địa để bù đắp phần nào doanh thu xuất khẩu...

Tìm kiếm giải pháp để sức mua tăng trở lại

Ông Thân Đức Việt - Tổng giám đốc Tổng công ty May 10 cho biết, đơn hàng sụt giảm 20-30% so với cùng kỳ khiến công ty không có nhu cầu vay vốn dù lãi vay đã giảm mạnh. Khi nào thị trường hồi phục trở lại, nhiều đơn hàng mở ra thì khi ấy doanh nghiệp (DN) mới tăng nhu cầu vay vốn ngân hàng. Tương tự, theo ông Phạm Văn Việt - Tổng giám đốc công ty TNHH Việt thắng Jeans (VitaJean), do thị trường xuất khẩu lớn của VitaJean là ở các nước châu Âu (EU), trong khi khu vực này lạm phát tăng cao, thị trường sụt giảm mạnh… khiến đơn hàng xuất khẩu của công ty bị ảnh hưởng nặng hơn các DN dệt may khác.

Đột phá để tăng tổng cầu

Không ít doanh nghiệp đã chia sẻ hoàn cảnh hiện tại cần đơn hàng hơn cần vốn. Bởi động lực cho tăng trưởng từ tổng cầu đang suy yếu, nên bài toán khôi phục tổng cầu cần những giải pháp đột phá hữu hiệu, có chọn lọc và có trọng tâm.

Gia tăng xuất khẩu qua TMĐT xuyên biên giới

Trong lúc nhiều doanh nghiệp thiếu đơn hàng xuất khẩu mới do ảnh hưởng của sự suy giảm kinh tế toàn cầu, có không ít doanh nghiệp vẫn đều đặn xuất hàng qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới. Họ không chỉ gia tăng đơn hàng ra nước ngoài, bảo đảm sự sản xuất liên tục mà còn mở rộng việc tiếp cận trực tiếp đến người tiêu dùng toàn cầu bằng chính thương hiệu của mình.

Làm ăn thời khó

Duy trì hoạt động sản xuất được đều đặn ở thời điểm được gọi là suy giảm kinh doanh bây giờ đã là khó, một số doanh nghiệp còn có mức tăng đơn hàng. Câu chuyện làm ăn thành công của họ cho thấy việc đeo bám chiến lược ban đầu là rất quan trọng nhưng linh hoạt điều chỉnh kế hoạch theo thời thế nhiều thay đổi và bền bỉ tìm kiếm cơ hội thị trường, khách hàng mới… giúp họ vươn lên trong khó khăn do suy giảm kinh tế toàn cầu.

Trang phục đạo Hồi, cá khô… mở lối cho xuất khẩu thời lạm phát

Trong khi các sản phẩm cao cấp của ngành dệt may như quần tây, áo sơ mi, vest… suy giảm đơn hàng, hay tôm, hải sản… 'thất thu' vì người Mỹ, EU cắt giảm chi tiêu vì lạm phát, thì những mặt hàng như trang phục đạo Hồi, sản phẩm cá đóng hộp, cá khô… lại được nhiều người tiêu dùng thế giới săn đón. Đó là hướng đi mới cho các doanh nghiệp xuất khẩu thời kỳ đơn hàng suy giảm mạnh.

Thấp thỏm lo mất điện

Bị cắt điện trong những ngày nắng nóng đang trở thành nỗi ám ảnh, lo sợ của nhiều gia đình, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất – kinh doanh. Trong khi đó, bài toán cung ứng điện là thách thức lớn mà ngành điện loay hoay giải quyết, với những đề xuất như nhường khí cho điện, tăng cung ứng than, huy động thêm năng lượng tái tạo… khi nhiều hồ thủy điện về mực nước chết.

Dệt may 'trong cái khó, ló cái khôn'

Dù đã đến cuối tháng 5 song các doanh nghiệp dệt may vẫn đang phải đối diện với nhiều khó khăn khi cầu tiêu dùng giảm, thị trường chưa có tín hiệu khởi sắc. Tuy nhiên, trong cái khó đã 'ló cái khôn'.

Doanh nghiệp dệt may đợi thị trường 'ấm' lên

Doanh nghiệp dệt may hiện như đang ở giữa tâm bão khó khăn. Lượng hàng tồn kho tăng cao, đơn hàng èo uột, thêm khó khăn về vốn, dòng tiền, áp lực phải duy trì lực lượng lao động... khiến doanh nghiệp đã khó lại càng thêm khó...

Doanh nghiệp xuất khẩu linh hoạt vượt khó

Trong bối cảnh đơn hàng sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang nỗ lực tái cấu trúc sản phẩm, thị trường để vượt khó.

Mòn mỏi ngóng chờ đơn hàng quay trở lại

Đối với nhiều doanh nghiệp dệt may, nỗi kỳ vọng đơn hàng sẽ quay trở lại từ giữa năm nay đang dần lụi tàn khi mà hàng loạt thị trường xuất khẩu lớn vẫn chưa có tín hiệu phục hồi, trong bối cảnh kinh tế vĩ mô thế giới vẫn ở trạng thái bất định.

Vị đắng… kinh doanh giữa các khu đất vàng

Hàng loạt căn nhà nối liền nhau cửa đóng then cài, dãy cửa hiệu tại các 'khu đất vàng' bị chìm ngập trong các bảng quảng cáo, rao vặt cho thuê mặt bằng đã trở thành hình ảnh quen thuộc trên đường phố khu trung tâm của TPHCM. Các nhà kinh doanh bán lẻ đang trải qua những ngày tháng khó khăn do người tiêu dùng thắt chặt hầu bao chi tiêu.Theo báo cáo ngành bán lẻ do hãng tư vấn McKinsey công bố gần đây, 60% người tiêu dùng Việt tìm cách tiết kiệm tối đa khi mua sắm. Dù vậy, Việt Nam vẫn có mức tăng trưởng tổng chi tiêu hiện đạt 5,5% một năm, cao hơn mức chung của khu vực, cho thấy thị trường vẫn còn nhiều cơ hội.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hai tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 994,2 nghìn tỉ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2022 tăng 0,9%), nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,2%. Mặc dù vậy, Tổng cục Thống kê cũng cho hay, quy mô tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng hai tháng đầu năm 2023 chỉ đạt 77,7% quy mô ước tính trong điều kiện bình thường không xảy ra dịch Covid-19.

Dệt may tìm chỗ dựa ở 'sân nhà'

Ngành dệt may đang chật vật giành lại vị thế trên sân nhà trong lúc xuất khẩu vẫn chưa khả quan

Ngành dệt may đưa ra kịch bản 'vượt sóng'

Năm 2023 được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn cho ngành dệt may do nhu cầu thế giới chưa có tín hiệu phục hồi. Để ứng phó, hầu hết doanh nghiệp đều đã có kịch bản để 'vượt sóng'.

Đầy nỗi âu lo trong tình hình kinh doanh khó đoán định

Các doanh nghiệp xuất khẩu đang ở trong trạng thái đầy sự âu lo vì khó định đoán được tình hình thị trường để lập kế hoạch và có chiến lược kinh doanh trong bối cảnh thế giới biến động khó lường, không chắc chắn, phức tạp và mơ hồ.

Hóa giải bất ổn của thị trường lao động trước Tết

Những tưởng thị trường lao động sẽ duy trì ổn định tới hết năm, nhưng ở thời điểm trước Tết Nguyên đán lại đang có dấu hiệu bất ổn khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về đầu ra, dẫn tới nguy cơ giãn việc, giảm giờ làm hay nghiêm trọng hơn là người lao động phải nghỉ Tết sớm… Điều này đòi hỏi giải pháp căn cơ để giữ ổn định thị trường lao động trong thời gian tới.

Giá điện rục rịch chờ tăng, doanh nghiệp nơm nớp

Dù chưa có kiến nghị chính thức về tăng giá điện, song những ngày gần đây, EVN liên tục phát đi thông cáo về tình hình tài chính thua lỗ do chi phí đầu vào tăng mạnh, trong khi giá điện nhiều quốc gia trên thế giới tăng cao thì giá điện của Việt Nam giữ ổn định hơn 3 năm qua. Thông tin trên khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất tỏ lo lắng vì hiện nay đầu ra đang rất khó khăn, nếu giá điện sắp tới được điều chỉnh tăng mạnh sẽ là thách thức lớn với họ.

Doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn chồng chất

Cùng với đơn đặt hàng giảm mạnh là lãi suất vay của các ngân hàng đang tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM gặp khó khăn 'kép' khi muốn duy trì sản xuất, xuất khẩu.

Xử lý sai phạm của doanh nghiệp, doanh nhân để lành mạnh nền kinh tế - Bài cuối: Củng cố đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh

Văn hóa và đạo đức kinh doanh sẽ là khiên chắn, là thành trì bảo vệ doanh nghiệp trong quá trình nỗ lực bền bỉ gây dựng chữ tâm, chữ tín; đồng thời vượt qua những cám dỗ lợi nhuận từ việc làm phi pháp.

Xử lý sai phạm của doanh nghiệp, doanh nhân để lành mạnh nền kinh tế - Bài 3: Những bất cập trong quy định pháp luật cần thay đổi

Những giải pháp rất kịp thời và kiên quyết của Chính phủ vừa qua đã được sự ủng hộ rộng rãi của xã hội và các nhà đầu tư chân chính; giúp khôi phục và củng cố lòng tin, kiềm chế một phần các tổn thất cho cộng đồng doanh nghiệp. Đây cũng là cơ hội để chúng ta rà soát hệ thống cơ chế, chính sách để thay đổi, hoàn thiện môi trường kinh doanh.

Xuất khẩu chịu áp lực lạm phát tại EU và Hoa Kỳ

Nửa đầu tháng 8, giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt đơn 15 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu từ đầu năm đến nay đạt hơn 232 tỷ USD, tạo nền tảng hoàn thành mục tiêu xuất khẩu cả năm 2022. Song, tình hình lạm phát ở các thị trường chính như châu Âu, Hoa Kỳ dự báo sẽ gây khó khăn cho nhiều ngành xuất khẩu chủ lực trong những tháng cuối năm.

Vượt rủi ro từ làn sóng vốn FDI dịch chuyển

Việt Nam được đánh giá có nhiều lợi thế trong việc đón làn sóng vốn FDI dịch chuyển, tuy vậy bên cạnh những cơ hội sẽ có những rủi ro đi kèm như sức ép cạnh tranh của doanh nghiệp nội ở 'sân nhà' sẽ gay gắt, nguy cơ giả mạo xuất xứ hàng Việt xuất khẩu để tận dụng ưu đãi thuế quan lớn hơn...