WHO và Việt Nam tăng cường ứng phó với dịch bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm

Sự ra đời của Trung tâm Hợp tác của WHO tại Việt Nam như một minh chứng khẳng định Bộ Y tế luôn đồng hành cùng WHO trong phát hiện, giám sát các dịch bệnh truyền nhiễm và nguy hiểm nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.

Giảm thiểu tác hại của đồ uống có đường

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí về tác hại của đồ uống có đường và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Phát động chương trình tầm soát bệnh tim mạch - thận

Ngày 5.4, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tổ chức Lễ kỷ niệm ngày sức khỏe thế giới, ngày thận thế giới và phát động chương trình tầm soát bệnh tim mạch - thận.

Hơn 1.000 người dân Thủ đô được khám sàng lọc bệnh tim mạch – thận

Ngày 5/4, T.Ư Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết T.Ư phối hợp tổ chức chương trình Lễ kỷ niệm Ngày Sức khỏe Thế giới, Ngày Thận Thế giới và phát động chương trình tầm soát bệnh tim mạch – thận.

Giải pháp giảm tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam

Trung bình, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Do đó, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở người trẻ tuổi.

Việt Nam có hơn 8,7 triệu người trưởng thành mắc bệnh thận mạn

Thông tin tại chương trình tầm soát bệnh tim mạch, bệnh thận cho biết, Việt Nam có hơn 8,7 triệu người trưởng thành mắc bệnh thận mạn, chiếm 12,8% dân số.

Sàng lọc bệnh tim mạch - thận miễn phí cho 1.000 người dân Hà Nội

Sáng 5/4/2024, chương trình lễ kỷ niệm ngày Sức khỏe thế giới, ngày Sức khỏe thận thế giới và phát động Chương trình Tầm soát bệnh tim mạch - thận đã được tổ chức với sự phối hợp của Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương phối hợp với công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam (dự án CAREME).

Hơn 1.000 người dân Thủ đô được khám sàng lọc bệnh tim mạch – thận

Sáng 5/4/2024, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương phối hợp với công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam (dự án CAREME) tổ chức chương trình Lễ kỷ niệm ngày sức khỏe thế giới, ngày thận thế giới và phát động chương trình tầm soát bệnh tim mạch – thận.

Hơn 8,7 triệu người trưởng thành ở Việt Nam mắc bệnh thận mạn

Theo các chuyên gia, bệnh thận mạn là một bệnh lý tiến triển, có tỷ suất mắc cao nhưng chưa được chẩn đoán kịp thời và quan tâm đúng mức.

Để nhiễm bệnh ĐẬU MÙA KHỈ trong thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho thai nhi

Theo WHO Việt Nam, thông tin hiện có cho thấy việc để nhiễm bệnh đậu mùa khỉ trong thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho thai nhi.

Trẻ em có thể mắc bệnh ĐẬU MÙA KHỈ không, cần làm gì nếu có triệu chứng nghi ngờ?

Trẻ em có thể mắc bệnh đậu mùa khỉ nếu trẻ tiếp xúc gần với người có triệu chứng.

Những triệu chứng điển hình của bệnh ĐẬU MÙA KHỈ

Triệu chứng điển hình của bệnh đậu mùa khỉ bao gồm sốt, đau đầu dữ dội, đau cơ, đau lưng, suy nhược cơ thể, sưng hạch bạch huyết. Sau đó xuất hiện phát ban hoặc đi kèm phát ban, và có thể kéo dài 2-3 tuần.

BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ có gây tử vong không?

Trong hầu hết các trường hợp, triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ tự mất đi trong vòng vài tuần. Tuy nhiên, ở một số người, khi nhiễm bệnh có thể dẫn tới các biến chứng hoặc thậm chí tử vong.

Các đường lây bệnh ĐẬU MÙA KHỈ từ người sang người

Theo WHO Việt Nam, bệnh đậu mùa khỉ lây từ người sang người qua tiếp xúc gần với người bệnh phát ban đậu mùa khỉ, bao gồm qua tiếp mặt với mặt, da với da, miệng với miệng hoặc miệng với da, gồm cả quan hệ tình dục.

Vẫn còn khoảng trống lớn trong phát hiện các bệnh không lây nhiễm

Tỷ lệ phát hiện sớm, quản lý các bệnh không lây nhiễm vẫn còn khoảng trống quá lớn. Thường khi đã biến chứng, vào viện, người dân mới phát hiện bệnh thì đã muộn.

Tăng thuế như tiêm một liều 'vắc-xin' phòng chống việc hút thuốc

Theo đại diện WHO tại Việt Nam, nếu có thể tăng thuế chúng ta có thể ngăn ngừa nhiều bạn trẻ không bắt đầu hút thuốc lá và sẽ rất ít khả năng hút về sau này.