Cách kiểm soát nhịp tim, tránh đột quỵ khi chạy bộ

Người chạy bộ nên sử dụng thiết bị đo nhịp tim, kiểm soát hơi thở, tốc độ chạy, tầm soát sức khỏe khi tham gia chạy đường dài.

Phòng tránh đột quỵ khi chơi thể thao

Thời gian qua, cùng với sự bùng nổ của các giải chạy marathon, giải chạy địa hình, đã xảy ra sự cố một số vận động viên gặp vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thậm chí bị đột quỵ, tử vong.

Từ vụ vận động viên ngã gục trước vạch đích giải chạy: Người cao huyết áp có nên tham gia?

Tại giải chạy Tay Ho Half Marathon 2024 diễn ra sáng 14/4, nam thanh niên bỗng ngã gục khi chỉ cách vạch đích khoảng 100m.

Vì sao có thể đột tử khi chạy bộ?

Chạy bộ là môn thể thao tốt cho sức khỏe nhưng với những người có bệnh lý về tim mạch, stress thì có thể dẫn đến nguy hiểm, gây ra đột tử, đột quỵ.

Bản tin 28/10: Thực hư hơn 88% học sinh THPT phải đi học thêm

Thông tin hơn 88% học sinh THPT phải đi học thêm; Cấp cứu lấy thai cho sản phụ bị rối loạn dẫn truyền nhịp tim hiếm gặp... là các tin nổi bật.

Cấp cứu lấy thai cho sản phụ bị rối loạn dẫn truyền nhịp tim hiếm gặp

Ngày 27/10, Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ thông tin vừa thực hiện phẫu thuật lấy thai kịp thời cho sản phụ bị hội chứng rối loạn dẫn truyền nhịp tim Wolff Parkinson White (WPW) được chẩn đoán trong thai kỳ.

Sản phụ bị rối loạn dẫn truyền nhịp tim hiếm gặp

Sản phụ bị rối loạn dẫn truyền nhịp tim hiếm gặp được các bác sĩ phẫu thuật lấy thai chủ động giúp 'mẹ tròn con vuông'.

Từ sự việc nam thanh niên tử vong khi chạy bộ: Làm gì để phòng ngừa đột quỵ khi chơi thể thao?

Khi đang chạy bộ tại Công viên, nam thanh niên khoảng 30 tuổi bất ngờ gục ngã. Mặc dù được mọi người đưa đi cấp cứu nhưng bệnh nhân đã không qua khỏi.

Người đàn ông ngưng tim sau cơn đau tức ngực

Sau cơn đau tức ngực dữ dội, người đàn ông 48 tuổi nhập viện trong trạng thái hôn mê sâu.

Cứu sống ca ngừng tim với nhiều hội chứng đi kèm

Ngày 9/3, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, Khoa Cấp cứu của bệnh viện đã tiếp nhận bệnh nhân nam, 48 tuổi vào viện trong trạng thái hôn mê sâu, Glasgow 3 điểm, mạch, huyết áp không đo.

Cứu sống một bệnh nhân ngưng tim sau cơn đau tức ngực

Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện này tiếp nhận bệnh nhân nam, 48 tuổi vào viện trong trạng thái hôn mê sâu, tim ngừng đập.

Thủ phạm khiến người đàn ông đột ngột rơi vào hôn mê sâu

Trước khi nhập viện cấp cứu, nam bệnh nhân cảm thấy hồi hộp liên tục, đau tức ngực dữ dội.

Người đàn ông đột ngột ngừng tim sau cơn đau tức ngực

Bệnh nhân nam 48 tuổi cảm thấy đau tức ngực dữ dội và bất ngờ ngừng tim, hôn mê sâu.

Jessie J mang thai

Jessie J vui mừng thông báo tin mang thai và sinh con trong năm nay. Được làm mẹ là niềm khao khát lớn nhất cuộc đời nữ ca sĩ.

Từ vụ học sinh đột tử sau giải chạy, bác sĩ khuyến cáo gì?

Theo các bác sĩ, đột tử trên đường chạy không phải hiếm gặp, nếu người tập không đảm bảo an toàn tập luyện, không kiểm tra, sàng lọc sức khỏe,… có thể gây ra nhiều nguy hiểm.

Jessie J đối mặt với việc mất giọng vì bệnh tật

Nữ ca sĩ người Anh hôm 19/6 đã bật khóc trên sóng livestream khi giao lưu với người hâm mộ về những khó khăn hiện tại. Cô cũng chưa thể hát ca khúc mới nhất của mình là 'I want love'.

Bi kịch của Jessie J

Bệnh tật đang đe dọa sự nghiệp âm nhạc của Jessie J. Đã khá lâu cô chưa đứng trên sân khấu biểu diễn vì gặp vấn đề về thanh quản.

Cần lượng sức khi chơi thể thao

Mới đây, tại Euro 2020, người hâm mộ trên thế giới đã chứng kiến một tiền vệ của đội tuyển Đan Mạch bất ngờ đổ gục trên sân bóng dù không bị va chạm hay chấn thương

Vì sao gắng sức lại dẫn đến ngừng tim?

Vận động trong các môn thể thao, thể dục, vận động thể lực phù hợp là tốt cho sức khỏe tim mạch và luôn được khuyến khích. Tuy nhiên, vận động gắng sức có thể xuất hiện rối loạn nhịp tim, dễ gây ngừng tim.

Chuyên gia lý giải vì sao có thể ngừng tim khi chơi thể thao gắng sức?

Một số hội chứng hay bệnh lý dễ gây ngừng tim khi gắng sức. Người bị hội chứng đó có thể không hề có yếu tố khởi phát, nhưng tự nhiên xuất hiện rối loạn nhịp tim, tim đập rất nhanh.

Coi chừng đột tử, ngừng tim khi chơi thể thao gắng sức

Chủ quan về sức khỏe, người bệnh rất có thể đột tử, ngừng tim nếu tập luyện thể dục với cường độ cao.

Vì sao cầu thủ Eriksen đột ngột ngừng tim ngay trên sân?

Không ít trường hợp trước đó vẫn khỏe mạnh nhưng đã đột ngột ngừng tim, ngã quỵ khi hoạt động thể thao gắng sức.

Làm thế nào để dự phòng đột quỵ não khi tập thể dục?

Tập thể dục mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, bên cạnh hiệu quả 'mắt thấy, tai nghe' thì mỗi người phải tập thể dục đúng cách để dự phòng đột quỵ não – 'kẻ giết người thầm lặng'.

Vụ 2 sản phụ tử vong tại Đà Nẵng, đã có kết quả kiểm nghiệm thuốc gây tê

Kết quả kiểm nghiệm chất lượng thuốc gây tê Bupivacaine do Ba Lan sản xuất cho thấy 13/16 tiêu chí đạt yêu cầu.

Bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng 1 thông tin về 'bệnh lạ' ở em bé 7 tháng tuổi

Các bác sĩ quyết định đốt ổ loạn nhịp trong trái tim em bé mới 7 tháng tuổi bởi phát hiện ra bé gặp cùng lúc 2 vấn đề về tim có thể gây đột tử, trong đó có một hội chứng hiếm gặp.

Thuốc tê Bupivacaine nghi gây tai biến có 13/16 tiêu chí đạt yêu cầu

Ngày 2-12, liên quan tới một số vụ tai biến sản khoa xảy ra gần đây do gây tê vùng giảm đau, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có kết quả kiểm nghiệm bước đầu lô thuốc gây tê Bupivacaine wpw spinal 0,5% heavy (bupivacaine 0,5% 20mg/4ml).

Thuốc dùng cho 2 sản phụ bị tai biến ở BV Phụ nữ Đà Nẵng từng được nhiều bệnh viện đề nghị thay thế

Sau khi 2 sản phụ bị tai biến tại Bệnh viện Phụ nữ Đà Nẵng khiến một người tử vong, 1 người đang nguy kịch, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã đến Đà Nẵng để làm việc với các cơ quan chức năng.

Thứ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo công tác xử lý sự cố 3 sản phụ tai biến

Báo CAND đã thông tin về 3 vụ tai biến sản khoa liên tiếp xảy ra tại Bệnh viện Phụ nữ TP Đà Nẵng nghi do chất lượng thuốc gây tê tủy sống, trưa 21-11, đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn dẫn đầu đã vào Đà Nẵng để tìm hiểu nguyên nhân và chỉ đạo công tác xử lý.

Quảng Nam gửi công văn khẩn yêu cầu ngừng sử dụng thuốc gây tê

Ngày 21/11, Sở Y tế Quảng Nam đã có công văn khẩn gửi các cơ sở y tế trên địa bàn tạm thời ngưng sử dụng thuốc Bupivacaine wpw spinal 0,5% heavy sau sự cố y khoa tại Đà Nẵng.

Đà Nẵng chỉ đạo làm rõ vụ tai biến sản khoa khiến 2 sản phụ gặp nạn

Ngày 21/11, thông tin từ Văn phòng UBND TP Đà Nẵng cho biết, đơn vị này đã ban hành công văn yêu cầu Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng liên quan khẩn trương kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền đối với vụ tai biến sản khoa xảy ra tại Bệnh viện Phụ nữ.

Vụ sản phụ tử vong sau dùng thuốc gây tê: Chưa khuyến cáo ngưng sử dụng thuốc

Liên quan đến nghi vấn sản phụ tử vong, nguy kịch do thuốc gây tê Bupivacaine wpw spinal 0,5% heavy, Thứ trưởng Bộ Y tế cho hay tỉ lệ các BV dùng thuốc này ở số lượng lớn, dù không phải toàn bộ. Như Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Hùng Vương…sử dụng rất tốt, nên muốn quy kết do thuốc hay không phải chờ chứng cứ khoa học.

Vụ sản phụ tử vong: Yêu cầu ngừng sử dụng thuốc gây tê

Sở Y tế tỉnh Quảng Nam yêu cầu tất cả đơn vị y tế công lập, bệnh viện đa khoa ngoài công lập trên địa bàn tỉnh ngừng sử dụng thuốc gây tê Bupivacain.