UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ Lê Trung Lập (xã Hòa Tân Tây).

Quý nhân bát phẩm, người có bát phẩm này, ngồi yên mà hưởng phúc

Làm người cần phải có tấm lòng khoan dung, độ lương, cần phải khoan dung những việc khó trên đời, có thế thì cuộc sống mới an yên.

Đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi

Buổi lễ đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi tại thôn Lam Long được xã Xuân Hải (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng.

Đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi

Buổi lễ đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi tại thôn Lam Long được xã Xuân Hải (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng.

Lật lại đại án tham nhũng xử hơn 70 quan tham dưới triều Nguyễn

Một trong những đại án tham nhũng lớn nhất dưới triều Nguyễn xảy ra dưới triều Tự Đức đã được nhà văn trẻ Lương Hoài Trọng Tính tái hiện trong tiểu thuyết dã sử mới.

Bên trong ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi có gì đặc biệt

Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, đến nay ngôi nhà cổ vẫn được giữ gìn, bảo vệ hầu như nguyên vẹn những nét tinh hoa, ngôi nhà vừa được UNESCO công nhận là một trong 10 nhà cổ dân gian có kiến trúc tiêu biểu nhất của Việt Nam.

Ngắm nhà cổ dân gian trong top 10 ngôi nhà cổ đẹp nhất Việt Nam

Ngôi nhà cổ được một vị quan triều Nguyễn xây dựng cách đây 200 năm ở Thanh Hóa hiện đang được một gia đình sử dụng, bảo vệ và đã được UNESCO công nhận là 1 trong 10 nhà cổ dân gian có kiến trúc tiêu biểu nhất của Việt Nam

Gia đình 7 đời gìn giữ ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi ở Thanh Hóa

Ngôi nhà cổ hơn 200 tuổi ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) được gia đình ông Phạm Ngọc Tùng gìn giữ như báu vật.

Nước mắm Tĩn: Kết nối với lịch sử trăm năm của làng chài Phan Thiết

Nước mắm Tĩn, một thương hiệu nước mắm truyền thống, mang trong mình hành trình lịch sử nước mắm xưa từ làng chài Phan Thiết, nổi tiếng với văn hóa Việt độc đáo. Đây là câu chuyện về nước mắm Tĩn và cách nó được tôn vinh qua thiết kế bao bì đầy ấn tượng.

Cận cảnh nhà cổ hơn 200 tuổi lọt top đẹp nhất Việt Nam

Ngôi nhà hơn 200 tuổi ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) được UNESCO công nhận là một trong những nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.

'Đột nhập' điện Long An, chiêm ngưỡng các báu vật triều Nguyễn

Điện Long An là nơi trưng bày chính của Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế với nhiều báu vật triều Nguyễn. Bảo tàng 100 năm tuổi này trực thuộc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, du khách đến tham quan phải tuân thủ quy định không được quay phim, chụp ảnh.

Lễ sớt bát cúng dường tại trường hạ tổ đình Phổ Quang (Q.Phú Nhuận) và chùa Pháp Quang (Q.8)

Sáng 2-7, tại tổ đình Phổ Quang (Q.Phú Nhuận) đã trang diễn ra lễ sớt bát truyền thống nhân mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Tôn nhân phủ làm việc gì?

Tôn nhân phủ là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc ở các quốc gia quân chủ Đông Á. Vậy Tôn nhân phủ ở Việt Nam phụ trách những việc gì?

Những người giữ đất: Võ Duy Dương và căn cứ Đồng Tháp Mười

Sau gần 1 năm im cờ giấu trống, Võ Duy Dương tung quân từ căn cứ Đồng Tháp Mười ra tấn công giặc Pháp, đặc biệt là ngày 22-7-1865 phá đồn Mỹ Trà, gây cho địch nhiều tổn thất

Ngôi nhà cổ được tổ chức Di sản châu Á - Thái Bình Dương bảo tồn ở xứ Thanh

Ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi nằm ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, cách cổng Tây Thành Nhà Hồ 200 m, là một trong sáu ngôi nhà cổ ở nước ta được tổ chức Di sản châu Á - Thái Bình Dương bảo tồn.

Chiêm ngưỡng ngôi nhà cổ ở Thanh Hóa lọt top 10 ngôi nhà cổ đẹp nhất Việt Nam

Cách cổng phía Tây Thành nhà Hồ, nằm tại thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) vài trăm mét, là ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi. Đây là 1 trong 10 ngôi nhà cổ đã được UNESCO công nhận là ngôi nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.

Văn hóa - Nghệ thuật Thăm cố hương Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy

TTH - Từ bối cảnh lịch sử đặc thù gắn liền xu hướng về Nam của dân tộc, xứ Thanh, xứ Nghệ rồi xứ Huế, xứ Quảng dần đảm trách vai trò tiền đồn, trở thành đất trung chuyển cho các thế hệ tiền nhân mở cõi. Đến thời Nguyễn, chính sức hút của Kinh đô Huế đã hội tụ nhiều nhân tài trở lại, như trường hợp Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng, Thượng thư Lê Quang Định, Tả quân Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy - thân phụ của cụ Đồ Chiểu...

Trăng đùa bến nước

Sông Cà Ty, tính từ cầu giữa ngược lên, hai bên bờ sông có nhiều bến nước. Bên phía bờ đường Trưng Nhị có bến bè Tre, nguyên một trục đường dài mấy trăm mét toàn chuyên làm các vật dụng bằng tre.

Tự hào ngôi trường mang tên Thiên Hộ Dương

Ở vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An có một ngôi trường mới, khang trang vừa 'mọc' lên. Đó là ngôi trường THPT hoạt động và phát triển theo định hướng chất lượng cao đầu tiên tại khu vực Đồng Tháp Mười. Ngôi trường còn là niềm tự hào khi được mang tên anh hùng dân tộc Thiên Hộ Dương, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử cho thế hệ trẻ.

Ngôi nhà cổ đẹp nhất xứ Thanh

Văn hóa và Đời sống - Ngôi nhà cổ của gia đình ông Phạm Ngọc Tùng ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc được UNESCO công nhận là 1 trong 10 ngôi nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.

'Tam trụ' Bình Thuận thị sát xóm nghèo ven sông Cà Ty

Tỉnh Bình Thuận kỳ vọng dự án kè phòng chống lũ lụt, cải tạo môi trường sông Cà Ty sẽ thay đổi diện mạo thành phố Phan Thiết.

Thái giám được sắp xếp xung quanh hậu phi khi kể cả khi có cung nữ

Mặc dù có cung nữ, tuy nhiên thái giám vẫn được sắp xếp bên cạnh hậu phi trong cung bởi chỉ có họ mới có thể…..

Gánh hát Trùm Bá

Người dân Tùng Luật bao đời vẫn tự hào bởi ngôi làng tọa lạc trên thế đất 'Phụng hàm thư', nghĩa là con chim Phụng Hoàng ngậm sách trong miệng: thế đất sinh anh hào, tài tử, giai nhân. Từ trước đến nay Tùng Luật vốn là cái nôi văn nghệ dân gian mà đàn hát dân ca, hát sắc bùa, hò bả trạo từng nổi tiếng trong vùng. Vào những năm cuối của thế kỷ XIX, Tùng Luật du nhập thêm nghề hát bội, sản sinh ra nhiều thế hệ nghệ sĩ tài danh từ khi có 'gánh hát trùm Bá'.

Người thầy yêu nước được phong thần

Trân trọng tấm lòng yêu nước, vì giáo dục, vì nhân dân của ông, hương chức và người dân địa phương đã đệ đơn ra triều đình Huế xin cấp sắc phong cho ông làm thần Thành hoàng.