Ý tưởng cây đại đồng của người Việt ở Sochi

Vườn thực vật 'Cây Hữu nghị' của Trung tâm Khoa học cận nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga là một trong những địa điểm độc đáo có một không hai trên thế giới, không thể không ghé thăm đối với du khách đến thành phố miền Nam Sochi của nước Nga.

Triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người' kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Trung tâm Thông tin Triển lãm Hà Nội trưng bày sách, tài liệu với chủ đề 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.

Rưng rưng nhìn lại những bút tích vô giá của Bác Hồ

Không khỏi xúc động khi nhìn lại những dòng chữ được Bác Hồ viết vào những thời điểm lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam thế kỷ 20...

Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thị Lệ trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tại quận Bình Thạnh

Trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng đến đảng viên Hà Nhật, đồng chí Nguyễn Thị Lệ được đồng chí Hà Nhật gửi gắm kỷ vật là bút tích của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, được ông gìn giữ từ lâu và có nguyện vọng trao lại cho bảo tàng thành phố.

Công dân đầu tiên được nhận thư Bác Hồ là ai?

Theo những tư liệu đã công bố, thì lá thư riêng đầu tiên mà một công dân Việt Nam nhận được của Bác được viết ở dạng văn vần.

Những người hát bài Ca - Chiu - Sa

Trân trọng giới thiệu sáng tác của Nhà thơ Đặng Vương Hưng

10 di sản tư liệu của Việt Nam trong danh mục Chương trình ký ức thế giới của UNESCO

Thêm Cửu đỉnh Hoàng cung Huế (các bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế) của Việt Nam được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO, tổng số Việt Nam có 10 di sản thuộc loại này.

Có cần lấy ý kiến của trẻ khi thi hành án giao con?

Ông H đồng ý giao cháu T cho bà C nhưng yêu cầu xem xét nguyện vọng của cháu T; còn bà C cho rằng tòa đã phán quyết 'không cần thiết' hỏi ý kiến trẻ vì cháu T là con của bà.

TTXVN và bức ảnh màu đầu tiên về chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu

Ngay tháng 10/1954, sau chiến thắng tại 'lòng chảo' Điện Biên, Báo Ảnh Việt Nam (thuộc Thông tấn xã Việt Nam) đã cho ra mắt bức ảnh màu đầu tiên của đất nước, trên hình có cờ Quyết chiến quyết thắng.

Bút tích của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, xe đạp thồ Thanh Hóa gợi nhắc chiến thắng Điện Biên Phủ

Từ ngày 25/4, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt', giới thiệu 150 tài liệu, hiện vật. Trưng bày giới thiệu tới công chúng về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị chiến thắng Điện Biên Phủ.

Bức vẽ nguệch ngoạc của thiên tài thời Phục hưng được bán với giá cao kỷ lục

Một mẩu giấy nhỏ ố vàng trên đó vẽ một hình vuông có chữ 'simile,' là bút tích của thiên tài mỹ thuật thời Phục hưng Michelangelo, đã được bán với giá 201.600 USD tại New York, Mỹ.

Mâu thuẫn trong xác định khái niệm 'di sản tư liệu'

Một trong những điểm mới của dự thảo Luật di sản (sửa đổi) lần này là bổ sung khái niệm 'di sản tư liệu'. Đây là 1 khái niệm tương đối mới cả ở Việt Nam và trên thế giới, vì vậy việc xác định nội hàm khái niệm này trong luật còn khó khăn, dễ chồng lấn. Thực tế, có nhiều loại hình được hiểu như 'di sản tư liệu' đã được công nhận, nhưng chưa được phát huy.

Tưởng nhớ người sáng tạo Sơ đồ Tư duy thế giới

Ngày 13/4, tại TP HCM đã diễn ra lễ tưởng nhớ Giáo sư Tony Buzan, nguyên Chủ tịch Hội đồng Thể thao Trí tuệ Thế giới, 'cha đẻ' của Sơ đồ Tư duy.

Chuỗi sự kiện ra mắt Hita Game và Ngày hội Tony Buzan

Ngày 13/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân kỷ niệm 5 năm Ngày mất Giáo sư Tony Buzan - 'cha đẻ' Sơ đồ Tư duy, Viện Nghiên cứu phát triển sáng tạo Sơ đồ Tư duy và Bản quyền Việt Nam phối hợp với Viện Kỷ lục Việt Nam, Tập đoàn Giáo dục Tâm Trí Lực tổ chức ra mắt sản phẩm giáo dục Hita Game - Trò chơi của những Hiền Tài và Ngày hội Tony Buzan tại Việt Nam.

Thống nhất quy định về di sản tư liệu trong hệ thống pháp luật

Sau 20 năm ban hành và hơn 10 năm sửa đổi, bổ sung, hiện Luật Di sản văn hóa đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập trong thực tiễn. Việc sửa đổi luật này được giao Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch chủ trì soạn thảo nhằm khắc phục bất cập, bảo đảm thống nhất trong hệ thống pháp luật. Tại phiên họp thẩm tra sơ bộ dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức sáng 8/4, nhiều nội dung đáng chú ý trong Dự thảo luật đã được các đại biểu bàn thảo, cho ý kiến.

Hé lộ ẩn ý bức họa bảo bối của Càn Long 800 năm tuổi

Lục long đồ được Càn Long đưa vào bộ sưu tập bảo bối quan trọng, đề thơ và đóng hơn 10 con dấu yêu thích lên tác phẩm.

Các hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo

Anh Nguyễn Văn Linh trú ở Thành phố Vinh hỏi các hành vi nào bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo? Công chức, viên chức tố cáo sai sự thật bị xử lý như thế nào?

Viện kiểm sát: Trương Mỹ Lan phạm tội tinh vi, không để lại dấu vết, ra tòa vẫn ngoan cố

'Thủ đoạn của bị cáo Trương Mỹ Lan là chỉ đạo miệng, không để lại bút tích, nghĩ rằng như thế sẽ không bị phát hiện, cơ quan chức năng không xử lý được', VKS đánh giá bị cáo Lan thực hiện hành vi trái pháp luật tinh vi, đối diện pháp luật vẫn ngoan cố.

CLIP xét xử Trương Mỹ Lan và đồng phạm (ngày thứ 19): Chỉ đạo miệng, không để lại bút tích

Ngày 1-4, TAND TP HCM tiếp tục phiên xét xử đối với 86 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại CP Sài Gòn (SCB). Bắt đầu ngày làm việc thứ 19, đại diện VKSND TP HCM đối đáp nội dung bào chữa cho các bị cáo của các luật sư.

Thành lập Nhóm nghiên cứu và biểu diễn âm nhạc Trịnh Công Sơn

Vừa qua, gia đình cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã ra thông báo về việc thành lập Nhóm nghiên cứu và biểu diễn âm nhạc Trịnh Công Sơn tại Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam.

Có nên gửi 100 triệu kỳ hạn 1 năm không: Lời khuyên hữu ích từ nhân viên ngân hàng lâu năm

Gửi kỳ hạn tiết kiệm 1 năm có thể không phải là sự lựa chọn hợp lý ở thời điểm hiện tại, đặc biệt với những người muốn tối ưu hóa dòng tiền mình đang sở hữu.

Dòng lưu bút của cố nghệ sĩ Thanh Nga và các đào kép cải lương sau nửa thế kỷ

Bút tích hiếm hoi được cố nghệ sĩ Thanh Nga và những đào kép cải lương nổi tiếng một thời ghi trong quyển lưu bút đến nay đã tròn 50 năm, trở thành 'tài sản' vô giá.

Cần sưu tầm Thư và Nhật ký thời chiến

Nhằm tiếp tục bổ sung tư liệu cho việc xuất bản bộ sách nhiều tập 'Những lá thư thời chiến Việt Nam', 'Nhật ký thời chiến Việt Nam' và phục vụ cho Báo chí - Truyền thông khai thác; Tổ chức 'Trái tim người lính' phối hợp với CLB 'Mãi mãi tuổi 20' tiếp tục sưu tầm tư liệu (bản gốc): Sổ tay, Nhật ký, Thư viết tay, Bút tích, ảnh, ký họa, bản đồ, các loại văn bản liên quan… được viết trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và công cuộc bảo vệ chủ quyền Biên giới và Biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc...

Núi Xuân Đài, động Hồ Công và những bài thơ khắc trong hang núi

Trên mảnh đất xứ Thanh ít nơi nào có hình sông dáng núi hữu tình như Vĩnh Lộc. Nằm ở nơi sông Mã chảy qua, Vĩnh Lộc có tiềm năng về phát triển kinh tế du lịch với hơn 100 di tích - danh thắng, trong đó có hơn 40 di tích đã được xếp hạng. Ở mỗi địa chỉ ấy là rất nhiều câu chuyện lịch sử văn hóa, ghi dấu bao bước chân của các bậc tiền nhân.

Thăm Nhà lưu niệm Hồ Chí Minh với nhân dân dân tộc Choang

Nhà lưu niệm Hồ Chí Minh với nhân dân dân tộc Choang (hay Di tích văn phòng 'Việt Minh' Tĩnh Tây), nằm tại số nhà 302 phố Tân Sinh, thành phố Tĩnh Tây (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc). Đây vốn là dinh thự của một người giàu có tên là Ye, người dân tộc Choang; sau này thuộc quyền quản lý của Công ty Lâm thổ sản Đại Đông Môn.

Lắng đọng hội Xuân Phương Độ

Đã thành thông lệ, vào các ngày 14, 15, 16 tháng Giêng hàng năm, nhân dân xã Xuân Phương (Phú Bình) và du khách thập phương lại nô nức tham gia Lễ hội Xuân truyền thống đình, chùa làng Phương Độ. Đây là lễ hội còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trưng của vùng trung du Bắc Bộ...

Không gian trưng bày bút tích của các vua nhà Nguyễn qua Châu bản

Trưng bày Châu bản triều Nguyễn tại Hà Nội giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.

Gặp gỡ văn hóa: TS Vũ Thị Minh Hương - để thông điệp của di sản vọng mãi ngàn năm

Châu Bản Triều Nguyễn là khối tài liệu duy nhất có bút tích nhà vua Triều Nguyễn phê duyệt mọi vấn đề của đất nước. Đặc biệt đây là tài liệu ghi chép đầy đủ, sớm nhất trực tiếp nhất, ghi rõ hoạt động chủ quyền của Việt Nam từ xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền trong suốt quá trình 143 năm của Triều Nguyễn. Hệ thống văn bản này được công nhận là di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương và sau đó là di sản tư liệu thế giới trong đó có đóng góp quan trọng của Tiến sĩ Vũ Thị Minh Hương.

Thẩm định tranh quý bị chuyên gia phán là đồ giả, người phụ nữ: 'Tôi là con gái của họa sĩ vẽ tranh này'

Mang tranh của bố đi thẩm định mà bị xem là đồ giả, người phụ nữ kể lại chân tướng phía sau.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương, thăm, động viên nhân dân huyện Đông Anh

Sáng 20-2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đến dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

Người dân thị trấn cổ D'Ran viếng chùa cổ đầu năm

Ngôi chùa cổ được vua Bảo Đại sắc tứ năm 1939 ở thị trấn cổ D'Ran được người dân sinh sống ở lưng chừng đèo viếng thăm ngày đầu tiên của năm mới Giáp Thìn.

Dưới mắt tôi, trong mắt ai...

Nhà văn Trương Chính (tên khai sinh Bùi Trương Chính), viết với các bút danh khác Nhất Văn, Nhất Chi Mai, tuổi Bính Thìn (1916 - 2004).

Vàng son một thuở

Lần đầu tiên, hơn 100 tài liệu có lưu hình dấu và bút tích ngự phê cùng nhiều hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế được tái hiện sinh động qua triển lãm ngay trên chính khu vực Kỳ đài, Thượng thành, Kinh thành Huế.

Gần 100 tài liệu được công bố tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Chiều 17/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.

Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại'

Hôm nay 17/1, tại quảng trường Ngọ Môn, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp với tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại'. Đông đảo công chúng và du khách đến tham quan sự kiện ý nghĩa này.

Triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại' công bố gần 100 tài liệu mới

Chiều 17/1, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức khai mạc triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.

Lần đầu tiên công bố gần 100 châu bản về xây dựng Kinh thành Huế

Tại Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' sẽ công bố gần 100 châu bản có lưu hình dấu và bút tích ngự phê về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.

Thăm, tặng quà các nhân chứng Hoàng Sa

Ngay 11/1, UBND huyện Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) tổ chức thăm hỏi, tặng quà các nhân chứng Hoàng Sa.

Cần mẫn, trách nhiệm với công việc

Dù là ngày nghỉ nhưng ở Phòng Biên tập sách Văn nghệ, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (QĐND), Đại úy Nguyễn Đức Hà, biên tập viên cùng các đồng nghiệp đang chạy đua với thời gian để cho ra mắt cuốn sách ảnh 'Đại tướng Nguyễn Quyết-Trọn cuộc đời kiên định và sáng tạo'.

Kết nối chặt chẽ hơn nữa giới trẻ với tài liệu lưu trữ và di sản

Hướng tới kỷ niệm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam (3/1/1946-3/1/2024), đồng thời với mong muốn kết nối chặt chẽ hơn nữa giới trẻ với tài liệu lưu trữ và di sản, sáng 27/12 tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng – Đại học Khoa học xã hội và nhân văn tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Di sản với giới trẻ'.

Ra mắt CLB 'Trái tim người lính Vị Xuyên - Hà Giang'

Hôm nay, 24/12, tại thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' (TTNL) phối hợp với Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam; Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam; Câu lạc bộ 'Mãi mãi tuổi 20' vừa tổ chức Lễ ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Trái tim người lính Vị Xuyên - Hà Giang, do CCB, Nhà văn Đặng Quang Vượng làm Chủ tịch.