Hòa thượng Lâm Em (1898 – 1979)

Hòa thượng Lâm Em, sinh năm 1898 tại làng Mỹ Tú, huyện Sóc Trăng, trong một gia đình người Khmer có truyền thống tu học Phật giáo theo tôn chỉ của bộ phái Theravàda.

Nguyễn Thế Truyền và con đường yêu nước của ông

Nguyễn Thế Truyền (1898 - 1969) là một nhà trí thức yêu nước và cách mạng theo con đường riêng của mình. Ông hy vọng tập trung mọi lực lượng dân tộc để chống thực dân Pháp, đòi lại độc lập cho đất nước bằng đường lối ôn hòa.

Một sớm tại Lăng Kiên Thái Vương

Lăng của Kiên Thái Vương (1845-1876) tọa lạc trên một ngọn đồi kế bên lăng Vua Đồng Khánh ở phía Nam kinh thành Huế.

Loanh quanh chữ nghĩa với học trò

Một nhóm sinh viên – học sinh cũ trường THPT chuyên, ngồi trao đổi với nhau về câu khẩu hiệu rất lớn gắn ở trường: 'Hiền tài là nguyên khí của quốc gia', rồi bàn luận sôi nổi từ 'hiền tài', 'nhân tài'. Một em xoay sang nhìn thấy và biết tôi, hỏi ý kiến. Tôi nói câu này có trong sách Ngữ văn 10, trích 'Bài ký đề danh tiến sĩ khoa Nhân Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba' (1442) của Thân Nhân Trung, đã học rồi cơ mà. Em nói đó bài đọc thêm, nên chỉ học thoáng qua.

Góc khuất của hoàng đế

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', vua Trần Minh Tông tên thật là Trần Mạnh và các tên khác là Trần Chiếu, Trần Anh, Trần Thánh Sinh. Ngày 18 tháng 3 năm Giáp Dần (1314), Trần Minh Tông lên ngôi hoàng đế, xưng là Nhân hoàng, quần thần dâng tôn hiệu là 'Thể thiên sùng hóa khâm minh duệ hiếu hoàng đế'. Ông là vị hoàng đế thứ 5 của triều Trần. Ông giữ ngôi đến ngày 15-3-1329, sau đó làm thái thượng hoàng cho đến khi qua đời.