Văn hóa đồng bào Thái ở Điện Biên: Mạch nguồn chảy mãi

Đồng bào Thái là một trong ba dân tộc có dân số đông nhất trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Trải qua quá trình phát triển lâu dài trên mảnh đất Tây Bắc, đồng bào dân tộc Thái đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc, riêng biệt.

Vụ sập tường khiến 3 cháu bé tử vong ở Hà Nội: Nghẹn ngào ký ức cuối về con gái

'Trước khi đi con còn khoanh tay lễ phép chào bố mẹ, chào em. Thế mà hóa ra con chào để con đi thật', mẹ cháu L.T.T nghẹn ngào nhớ giây phút cuối cùng về con gái nhỏ.

Xót lòng người cha mất cả con lẫn cháu trong vụ sạt lở cào từng lớp đất để con thở

Vợ chồng anh G. trong vụ sạt lở cào cấu từng lớp đất một, mong phép màu có thể xảy ra với con nhưng tất cả trong đều trong vô vọng.

Người cha mất con và cháu trong vụ sạt lở ở Ba Vì cào từng lớp đất với hy vọng con có thể thở

Nghe thấy tiếng hét thất thanh của trẻ, bố của cháu N. bảo vợ 'con vẫn còn sống cố lên, đào cho con thở đi'.

Vụ ba trẻ nhỏ bị tường đổ đè tử vong: 'Tôi và vợ chỉ biết dùng tay cào cấu đất đá trong tuyệt vọng'

Người bố trong vụ ba trẻ nhỏ bị tường đổ đè tử vong nói khi nhìn thấy các con bị vùi lấp, anh và vợ chỉ biết dùng tay cào cấu đất đá trong tuyệt vọng nhưng rồi phép màu đã không xảy ra…

Chiêm ngưỡng bộ dụng cụ dệt vải cổ xưa của đồng bào Thái ở Anh Sơn

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, diện mạo xã Thành Sơn (Anh Sơn) đang khởi sắc từng ngày. Điều đáng quý là dù có những đổi thay song đồng bào Thái nơi đây vẫn bảo tồn được nếp nhà sàn, nghề dệt thổ cẩm và những dụng cụ dệt vải từ xa xưa…

Phụ nữ làng Pốt gìn giữ nghề dệt thổ cẩm

Nhiều năm qua, phụ nữ làng Pốt (xã Song An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) vẫn miệt mài bên khung cửi tạo ra những sản phẩm váy, áo, khăn, khố đặc sắc và truyền dạy kỹ thuật nghề dệt thổ cẩm cho con cháu mình.

Hồi sinh làng nghề, gìn giữ bản sắc

Nghề thủ công không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn chứa đựng tri thức dân gian, phong tục tập quán, văn hóa làng quê, tộc người. Sau một giai đoạn nhiều nghề tưởng chừng chìm vào quên lãng, đã có những ý tưởng sáng tạo đưa nghề truyền thống hồi sinh.

Độc đáo nghề dệt của người Thu Lao ở Si Ma Cai

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao luôn có sự sáng tạo trong cách cắt ghép vải để tạo ra những bộ trang phục độc đáo, riêng biệt.

Giữ tiếng thoi đưa bên dòng Nậm Ngam

Giữa nhịp sống hiện đại, nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở nhiều địa phương đang dần mai một. Tuy nhiên, dưới nếp nhà của đồng bào dân tộc Lào ở tỉnh Điện Biên, những đôi tay khéo léo của các mẹ, các chị vẫn say mê gìn giữ, trao truyền nghề dệt thổ cẩm cho thế hệ sau.

Nghề dệt của người Thu Lao (huyện Si Ma Cai) được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề thủ công truyền thống 'Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề dệt thủ công truyền thống của người Ba Na

Nghề dệt thủ công truyền thống của người Ba Na đã có từ lâu, được lưu truyền từ đời này đến đời khác và tồn tại cho đến ngày nay.

Thổ cẩm Lâm Bình níu chân du khách

Trong phiên chợ ngày xuân, dễ dàng bắt gặp những trang phục truyền thống của người Mông, người Pà Thẻn hay người Dao Đỏ... Không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thổ cẩm đã trở thành sản phẩm độc đáo được nhiều du khách lựa chọn khi đến với Tuyên Quang.

Rực rỡ sắc màu trang phục phụ nữ Lự ngày xuân

Bản Hon, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu là một trong những bản có đông đồng bào dân tộc Lự sinh sống. Nơi đây bà con còn giữ được nhiều nét đẹp văn hóa, trong đó đặc sắc nhất phải kể đến bộ trang phục của chị em phụ nữ Lự.

Tất bật khâu còn, dệt thổ cẩm chuẩn bị hội Lồng Tông

Dưới mái nhà sàn lợp lá cọ, các nghệ nhân của bản Tày bận rộn không ngơi tay để dệt nên những tấm thổ cẩm tinh xảo, khâu những quả còn đầy màu sắc, chuẩn bị cho ngày đầu Xuân năm mới vui trảy hội Lồng Tông.

Nghệ nhân và truyền nhân

Đến nay, toàn tỉnh Gia Lai chỉ có 32 người được Chủ tịch nước công nhận Nghệ nhân Ưu tú. Hầu hết họ đều đã tuổi cao, sức yếu. Sẽ ra sao nếu những 'báu vật nhân văn sống' này không tìm được truyền nhân?

Phòng ngừa 'giặc lửa' ngay từ mỗi địa bàn dân cư – Chỉ 'nói' không, chưa đủ… (2): Canh cánh cảnh 'Vừa chạy vừa xếp hàng'

Theo Phụ lục IV- Nghị định 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành của Luật Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC , có hiệu lực kể từ ngày 10/01/2021 , thì có đến 17 hạng mục công trình do UBND cấp xã quản lý. Với Hà Nội, tại 579 đơn vị hành chính cấp xã, thống kê sơ bộ, nơi ít thì vài chục, địa phương nhiều đến cả nghìn cơ sở nằm trong danh mục Phụ lục IV. Trước diễn biến phức tạp của tình hình cháy, nổ, cũng như thực trạng các cơ sở trong diện kiểm soát đảm bảo an toàn PCCC, thì rõ ràng, những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao đối với đơn vị cấp xã. Nhưng có một thực tế là ở cấp cơ sở hành chính cuối cùng này, đang rất thiếu, rất ít cán bộ chuyên trách, có kiến thức, kỹ năng về PCCC&CNCH. Hơn 2 năm qua, không riêng ở Hà Nội mà các địa phương trên toàn quốc đều đang có thực trạng chung là 'vừa chạy vừa xếp hàng', và canh cánh nỗi lo…

Lưu giữ nghề dệt truyền thống

Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Thái ở Yên Châu có từ lâu đời. Theo quan niệm, sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ dân tộc Thái được thể hiện ở chính tấm vải mà họ dệt ra. Để dệt được những tấm thổ cẩm ưng ý, trải qua rất nhiều công đoạn, đòi hỏi sự tỉ mỉ từ khâu chọn nhặt bông nở, đem phơi đến bật bông, xoắn, cán, se sợi, quay thành búp, rồi nhuộm, phối màu, thêu hoa thật khéo để khi các thiếu nữ lấy chồng có khăn piêu, bộ chăn đệm đẹp tặng bố mẹ chồng.

Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mường

Trang phục truyền thống không chỉ mang đậm bản sắc văn hóa, mà còn chứa đựng những giá trị lịch sử của từng dân tộc. Với đồng bào Mường tỉnh Sơn La, họ có những nét đặc trưng về tạo hình và phong cách thẩm mỹ, tạo cho phụ nữ Mường nét duyên dáng rất riêng khi mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình.

Giữ sắc thổ cẩm bên dòng Nậm Ngam

Bản Na Sang, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên là nơi sinh sống, quần cư của đồng bào dân tộc Lào. Trải qua quá trình sinh sống và phát triển lâu đời, nơi đây vẫn gìn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống có vai trò quan trọng trong đời sống hiện đại. Nhuộm chàm và dệt vải là một nét văn hóa nổi bật của người Lào ở Na Sang tạo màu sắc đa dạng, độc đáo cho từng bộ trang phục.

Làng Trát Cầu - 'thủ phủ' chăn ga gối đệm

Nhắc đến làng Trát Cầu, xã Tiền Phong, huyện Thường Tín người ta nghĩ ngay đến 'thủ phủ' sản xuất chăn ga gối lớn nhất cả nước. Có tuổi đời hằng trăm năm, làng nghề Trát Cầu đã trải qua không ít thăng trầm để tồn tại và phát triển, khẳng định thương hiệu riêng cho làng nghề.

Đồng bào Tà Ôi giữ nghề dệt zèng

Nghề dệt zèng của đồng bào Tà Ôi trên địa bàn xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có từ rất lâu, được truyền qua nhiều thế hệ. Dệt zèng đã trở thành nghề không thể thiếu nhằm phục vụ cuộc sống sinh hoạt cũng như đem lại thu nhập cho bà con nơi đây.

Và muôn chiều mái phố heo may

Mươi năm trước, tôi thường đi qua phố Hàng Bông (Hoàn Kiếm) để tới trụ sở Báo Hà Nội mới làm việc (44 Lê Thái Tổ). Phố trở nên thân quen với tôi mỗi khi tạt vào ngõ Tạm Thương ăn nem chua rán.

Chuyện lạ trong lễ cưới của người K'Ho Srê

Từng tham dự nhiều đám cưới truyền thống của các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên, nhưng đám cưới của đôi trai gái người K'Ho Sre để lại cho chúng tôi ấn tượng đặc biệt nhất. Phong tục cưới hỏi lạ lẫm của tộc người này là một trong những 'thỏi nam châm' thu hút du khách đến với thôn Đam Pao và vùng phụ cận.

Tranh cãi 'thi Ams mà không học thêm là trượt chắc', cựu Amser từng giành học bổng toàn phần Harvard lên tiếng

Hãy cùng lắng nghe quan điểm của một cựu học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam về ngôi trường hàng đầu này.

Loạt ảnh màu thời nhà Thanh: Nữ quý tộc lần đầu khoe 'chân gót sen', người đàn ông làm công việc của phụ nữ

Những bức ảnh màu thời nhà Thanh cách đây hơn 100 năm gây ấn tượng với nhiều người. Đặc biệt, trong đó có hình ảnh nữ quý tộc lần đầu khoe chân trước mặt người nước ngoài.

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa làng cổ ở Trung Quốc

Giống như các địa phương khác ở Trung Quốc, tỉnh Hồ Nam có những làng cổ với hàng trăm năm lịch sử, còn lưu giữ nhiều nét truyền thống mang đậm văn hóa bản địa. Chính quyền, doanh nghiệp và người dân địa phương đã phát huy hiệu quả mô hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa để thoát nghèo và phát triển bền vững.

Đưa những câu chuyện kể của ông bà ra đời thực

Những đứa trẻ người Sán Chay ở đây lớn lên với những làn điệu Sấng Cọ thông qua lời ru của ông bà; thường được nghe kể về nghề kéo sợi, dệt vải, nhuộm chàm của cha ông; các trò chơi và những loại bánh truyền thống của dân tộc mình.

Đầu gối quá tai

Thực tế thì không có tư thế nào có thể tồn tại nếu không gắn với thói quen lao động hay sinh hoạt. Chúng ta thôi ngồi như vậy là vì hoạt động sống đã khác...

Dụng cụ dệt vải của đồng bào Thái

Đồng bào dân tộc Thái Sơn La thường nói 'Nhinh chang phải chang húc/trai chang dệt chương mạy chương tóc' (nghĩa là: Gái thì thêu thùa dệt vải, nam thì giỏi đan lát). Ngoài giỏi đan dụng cụ chài, lưới, đồ dùng sinh hoạt trong nhà, người chủ gia đình còn làm các dụng cụ cán bông, bật bông, xa kéo sợi, khung cửi dệt vải... để tạo ra những tấm thổ cẩm nhiều màu sắc, hoa văn phong phú, chứa đựng giá trị văn hóa độc đáo, phục vụ đời sống sinh hoạt của đồng bào.

Khó phát triển nghề dệt dân tộc Lào tại Điện Biên Đông

ĐBP - Dệt vải là một nghề truyền thống, được lưu truyền lâu đời của người dân tộc Lào tại Điện Biên. Các hoa văn được dệt trên vải thể hiện sự hòa hợp với thiên nhiên, những mong ước tốt đẹp với cuộc sống. Ngày nay với kinh tế ngày càng phát triển, nghề dệt lụa truyền thống tại xã Mường Luân (huyện Điện Biên Đông) đang dần bị mai một, việc dệt chỉ diễn ra nhỏ lẻ, kém phát triển.

Đến Lâm Bình xem các cô gái xinh đẹp dệt thổ cẩm

Thổ cẩm là một trong những nét đẹp văn hóa của người vùng cao. Với Lâm Bình, bên cạnh sự đa dạng, phong phú về văn hóa của 12 dân tộc thì thổ cẩm đồng hành cùng họ theo suốt những năm tháng cuộc đời.

Du xuân phố cổ Hà Nội

Những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần, chúng tôi có dịp về thăm phổ cổ Hà Nội. Đón Tết ở phố cổ bao giờ cũng là niềm say mê, háo hức của không chỉ người Hà Nội, bởi nơi đây có những nét riêng ai đi xa cũng nhớ, ai chưa đến cũng muốn một lần ghé qua.

Người Tày giữ nghề làm thổ cẩm

Men theo giai điệu Khắp Nôm, chúng tôi về Văn Bàn một ngày cuối đông đầy nắng. Bên sườn núi, rặng cúc quỳ nở muộn vàng rực, lẫn trong triền xanh của cây lá là những đốm lửa trạng nguyên thắp đỏ… Nắng chiều dần phai, nhưng bên khung cửi của nghệ nhân Hoàng Thị Quanh, vẫn tiếng 'lách cách' đều đặn con thoi đưa sợi qua lại để những vuông vải dài thêm. Thời gian buông chầm chậm trong nếp nhà sàn lá cọ, mặc cho ngoài sân, lác đác những bông hoa đào bật mầm nụ bé xinh nở sớm…

Hoa 'Tớ Dày' khoe sắc xua giá lạnh ngày đông trên Mù Cang Chải

Cứ đến những ngày cuối năm, hoa Tớ dày (tức hoa đào rừng) lại bật bông, khoe sắc, rực hồng trên các triền núi cao Mù Cang Chải (Yên Bái).