Gia đình - điều thiêng liêng, giản dị

Ai đó đã từng nói: Có một nơi để về ta gọi là nhà, có những người để yêu thương ta gọi là gia đình, có được cả hai đó là hạnh phúc! Thật hạnh phúc biết bao khi mỗi ngày, ta nâng niu tiếng gọi trìu mến, tuy giản dị mà rất đỗi thiêng liêng ấy. Gia đình - một nơi chốn để đi về, nơi có một mái nhà bình yên che mưa che nắng, có một vòng tay rộng lớn nâng đỡ, chở che. Ta trân trọng, tự hào để luôn luôn hướng về với muôn vàn thương quý.

Tháng Tư của cha

Cuối tuần về thăm nhà, tôi thấy cha đang sắp xếp lại những kỷ vật cũ, từ chiếc ba lô bị cháy sém đến quyển nhật ký, tập giáo án, thư nhà... Với cha, đó là những kỷ vật vô giá, niềm tự hào của thế hệ thanh niên hiến dâng tuổi thanh xuân lên đường bảo vệ quê hương đất nước.

Ký ức như cuốn phim quay chậm, lật giở từng trang đời để nhớ, để trân quý những tháng năm xa. Năm ấy, tôi chỉ là cậu bé đang học cấp 2 trường làng, cùng mấy đứa bạn trong xóm đi bộ ra cầu Hiền Lương để náo nức cùng tháng Tư lịch sử trong niềm vui 10 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

'Về đâu mái tóc người thương' (*)

Phụ nữ thường mượn câu 'Hàm răng, mái tóc là góc con người' để vin vào đó mà chăm chút cho mình được tinh tươm, điệu đà.

Tết về nhớ ngoại

Tôi trở về mảnh đất của ngoại một ngày giáp tết. Trên nền ngôi nhà ngói cũ giờ đã được thay thế bằng ngôi nhà thờ khang trang. Lòng tôi chộn rộn những ký ức năm nào.

Câu chuyện về con gà cúng chiều ba mươi tết

Cũng từ đó, cứ vào ngày 30 Tết âm lịch là mọi người chuẩn bị một con gà trống đã được luộc chín, bày lên mâm cúng, khác với cách bày cúng thường lệ là quay đầu con gà vào trong, họ quay đầu gà ra ngoài để đón quan Hành khiển.

Đợi tết về đi phiên chợ Nủa

'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì chợ Nủa' là câu nói cửa miệng về một phiên chợ đậm chất đồng bằng Bắc bộ, tới nay vẫn giữ được những nét độc đáo đặc trưng của chợ phiên truyền thống Hà Nội từ thế kỷ XI. Ngày 27 tháng Chạp, chợ Nủa họp phiên cuối cùng và cũng là phiên chợ đông nhất trong năm. Điều đặc biệt ở phiên chợ này là người đi chợ đa phần là… đàn ông.

Nghe gió xuân về

Xuân về mang theo hơi ấm trong làn gió xuân. Nghe đâu đây như có tiếng thì thầm của gió, của cây đang náo nức vào xuân, đón Tết.

Hương vị quê nhà

Thật lạ, tôi xa quê đã lâu nhưng hương vị món ăn quê nhà luôn đằm sâu trong ký ức. Những món ăn quê in dấu sự tảo tần, mộc mạc, thoảng mùi khói đốt đồng, đượm tình người, hương đất luôn vương vấn tuổi thơ tôi cho đến tận bây giờ.

Mùi Tết cũ

Ngoảnh đi ngoảnh lại một mùa xuân nữa lại về. Bọn trẻ con chúng tôi lại thêm một tuổi. Những năm tôi còn bé như chúng nó bây giờ, cứ những ngày tháng chạp, tôi lại hỏi mẹ 'Bao giờ thì đến Tết? Tết này con được đi những đâu? Nhà mình có những gì? Mẹ nhớ đợi con đi học về rồi hãy đi chợ nhé!'. Hồi đó, tôi háo hức lắm.

Nhớ mùi của ngoại

Ngoại tôi chín mươi bốn, già khố khộ và rất hay quên. Nhưng mấy chuyện xa xưa, hồi còn đi gánh phân, ngủ chung trong hố phân hay hồi đi làm đê, cho nước thủy lợi vào tưới tiêu phục vụ chiến tranh... thì ngoại nhớ rõ mồn một. Giống như một thói quen, những ký ức ăn sâu vào tiềm thức ngoại.

Tháng chạp

Tháng chạp rụng xuống chùm xoan/ Vườn quê mọng vị thời gian thơm nồng

Hải Phòng: Thuốc lào tiến vua giá tiền triệu mỗi kg vẫn cháy hàng

Đến nay, khu vực ruộng gần chùa ở thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng vẫn trồng giống thuốc lào từng được tiến vua.

Ngõ xưa

Tôi sống và làm việc ở phố đến nay cũng hơn chục năm. Nhịp sống hối hả, náo nhiệt khiến tôi đôi lúc có cảm giác bức bối, khó chịu, nhất là khi chạy xe qua các đường phố đông đúc, ồn ào, tấp nập.

Người già ở làng

Rét về làm cho nhiều người nhớ làng. Nhớ làng là nhớ ông bà, nhớ mẹ, nhớ cha, nhớ họ hàng…. Rồi nỗi nhớ lan sang nhiều người khác mà lâu lâu rồi ta chưa trở về, gặp lại.

Chiếc khăn len màu xanh

Bốn mươi năm quê hương giải phóng, cũng gần từng ấy năm bà ngoại tôi từ giã cõi đời. Mỗi năm đến ngày giỗ bà, dù lấy chồng nơi xa, tôi vẫn tìm về quê hương nguồn cội để được thắp nén hương trên mộ bà, được đứng trước di ảnh của bà mà hồi tưởng lại tất cả những gì về người bà kính yêu của mình.

Tương lai mở ra từ cội nguồn sâu thẳm

Tác giả Nguyễn Thị Xuân có một tứ thơ khá cảm động 'Trung thu nhớ bà' như dẫn dắt ta về với cội nguồn sâu thẳm.

Trung thu thời xa vắng

Gần 40 năm trước, làng tôi chưa có điện, trung thu trăng sáng vằng vặc. Không có bánh trung thu, thay vào đó là những quả bưởi để 'gọt đầu thằng cuội' và những chiếc đèn kéo quân được làm từ giấy vàng mã để dành từ rằm tháng Bảy.

Khu vườn của má

Có tiếng gà mẹ cục tác gọi con, rồi như có tiếng xe máy anh Hai vừa đi làm về trước ngõ, rồi tiếng con chị ra đón ba thì phải. Chị Hậu giật mình nhìn lên thì thấy má đã ra chỗ ảng nước mỉm cười chờ chị rồi. Hương bồ kết vẫn đượm lên trên bếp củi đun từ lá tre theo gió tỏa khắp mọi ngóc ngách. Chị chưa bao giờ cảm thấy yêu khu vườn này đến vậy. Bữa cơm tối nay má đã bắc nồi cá kho quẹt lên rồi!

Chuyện ngõ, chuyện người

Ngõ là một phần không thể thiếu của Hà Nội. Tôi cứ hình dung một ngày nào đó, Hà Nội không còn những con ngõ thì sẽ ra sao? Chắc chắn điều đó làm nhiều người buồn lắm.

Đi làm về, tôi rơi nước mắt khi thấy mẹ đang nấu ăn trong nhà

Thấy mẹ đang lúi húi nấu nồi canh chua, nước mắt tôi trào ra. Chồng đã hoàn thành tâm nguyện bấy lâu nay của tôi trong bất ngờ và hạnh phúc.

Kho báu nơi đại ngàn xứ Tuyên

Chúng tôi tìm về huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang để tận hưởng hương vị nguyên bản của chè Shan cổ thụ.

Bà ngồi đan võng ngày mưa

Mưa đêm rả rích. Nằm ru con ngủ trên chiếc võng lưới cán thép kêu lạch cạch, bao ký ức chợt ùa về trong tôi. Tôi nhớ về những mùa mưa trước, khi xăng xít phụ bà nội đan võng, may bạt bằng việc tận dụng những chiếc bao bì cũ.

Khu vườn của má

Má bắc nồi cá kho lên bếp củi, vừa khom người hì hục thổi lửa vừa ho. Nhà có bếp ga đã lâu nhưng má vẫn nấu ăn bằng bếp củi mỗi ngày. Má bảo nấu bếp ga ăn không ngon miệng, cái mùi tro trấu quyện với mùi than củi mới làm má thấy ngon.

Mùa hè cổ tích

'Bà ơi, cổ tích là gì hả bà?'

Nhọc nhằn giấc mơ sâm

Trong giấc mơ ngàn năm ở vùng sâm, người Xê Đăng hay Ca Dong đã ước tới một ngày giàu lên từ núi, cuộc sống được đổi thay từ cây thuốc giấu. Giấc mơ ấy đã trở thành sự thật, đổi bằng những nhọc nhằn không nhỏ.

Mùa hè cổ tích

'Bà ơi, cổ tích là gì hả bà?'. 'Cổ tích là những câu chuyện đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác cháu à!'.'Mùa hè là gì hả bà. Sao mùa hè lại có tiếng ve kêu?'. 'Cha bố mày, hỏi lắm thế bà biết trả lời làm sao'.

Những đứa trẻ thiếu mẹ

Có những vùng quê, giờ chỉ còn người già và trẻ nhỏ. Thanh niên, người trong độ tuổi lao động đã rời quê, 'đăng ký tạm trú' tại các nhà máy, khu công nghiệp cả.

Lòng tốt, sự tử tế lặng thầm tiếp nối

Người ta nói, ở Sài Gòn không bao giờ đói. Ít nhất cứ nhìn quanh những bệnh viện lớn là biết rồi. Ở thành phố này, chẳng cần chi cầu kỳ, một vài chị em túm tụm lại cũng nhóm thành một căn bếp yêu thương.

Kỳ 2: Chiêu hóa lỏng thi thể của đại ca giang hồ

Trở về đời thường với bản lý lịch dày đặc tiền án, tiền sự liên quan đến các hành vi trộm cướp, cố ý gây thương tích, nhưng sau bước đầu 'hoàn lương' để tránh sự theo dõi của chính quyền địa phương, đại ca 8X Từ Đức Ích lại tiếp tục ngụp lặn trong tội ác dưới vỏ bọc chủ kinh doanh bất động sản và nhà từ thiện.

Mùa xoan tím

Mấy cây xoan ở mảnh vườn sau nhà bắt đầu khoe những chùm hoa tím. Cả năm trời đứng lặng lẽ, lúc cành lá xanh um cũng lặng lẽ mà khi đông về, cành lá rụng hết thì sự lặng lẽ của xoan còn mang lại cảm giác buồn buồn, cô đơn. Tôi hay nhìn những cây xoan ấy mỗi khi trở về nhà ngoại. Căn nhà mái ngói ngày càng cũ đi, và mấy cây xoan cứ khẳng khiu những cành trụi lá.

Kết nối bất ngờ của phim '11 Tháng 5 Ngày' và 'Gia Đình Mình Vui Bất Thình Lình'

Không ai ngờ các nhân vật quen thuộc của bộ phim '11 Tháng 5 Ngày' lại xuất hiện trong 'Gia Đình Mình Vui Bất Thình Lình' một cách thú vị và duyên dáng đến thế.

Ngày xuân nói chuyện trầu cau

Bà nội ăn trầu từ bao giờ tôi chẳng rõ. Chỉ biết, miếng trầu gắn với bà suốt cả cuộc đời và hình ảnh bà bỏm bẻm nhai trầu là tuổi thơ của tôi.

Nghi Khê - làng trường thọ

Có tới hơn 1.000 cụ ông, cụ bà từ 60 tuổi trở lên, trong đó có 3 cụ trên 100 tuổi, thôn Nghi Khê, xã Tân Kỳ (Tứ Kỳ) được mệnh danh là làng trường thọ.

Chợ Tết Diêm Phố

Chợ Diêm Phố – cái chợ nhỏ quê tôi – trên đất Diêm Phố xưa, nay là xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc. Góc chợ ấy như là một chân dung làng, lại như là một mảnh hồn làng cứ đeo đẳng miết vào trí nhớ... Những ngày mùa xuân, nó như nhắc nhở những người con xa quê 'Đi về nhà'...

Tết Mèo đi chợ... Chuột

Cận Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, có người bạn rủ: 'Năm Mèo phải đi chợ Chuột mới gọi là biết hết quê mình'. Thấy tôi ngớ người, người bạn giải thích, tôi mới biết hóa ra ở Kiên Giang có một cái chợ tên rất dân dã, mộc mạc, đó là chợ Chuột. Chợ này ngày nay có tên gọi chính thức trong văn bản hành chính là chợ Minh Thuận, huyện U Minh Thượng (Kiên Giang).