Khai mạc lễ hội truyền thống Nghè chùa Gia Cốc ở Hải Dương

Lễ hội Nghè chùa Gia Cốc (thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa và tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân.

Người Việt Nam tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương từ bao giờ?

Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?

Vì sao giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch?

Giỗ Tổ Hùng Vương là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10/3 âm lịch tại Đền Hùng, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt Nam trên toàn thế giới kỷ niệm.

Giỗ Tổ Hùng Vương: Nguồn gốc, ý nghĩa và lịch nghỉ 2024 mới nhất

Giỗ tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của Việt Nam, là ngày tưởng nhớ đến các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Cùng Báo Đắk Nông tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương nhé!

Chuyện 'mặc áo, đội mũ' cho tượng Khổng Tử

Văn Miếu ở nước ta được dựng từ năm 1070, thời Vua Lý Thánh Tông. 'Đại Việt sử ký toàn thư' chép rằng: 'Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học'.

Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu

Tháng Giêng là tháng mở đầu cho một năm mới đầy hứa hẹn và có rất nhiều lễ tết truyền thống đặc biệt. Trong đó, tết Nguyên tiêu là ngày lễ quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt và Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng, có nhiều khác biệt.

Thiếu sư Đặng Đức Siêu: Tài tham mưu - Đức sư bảo

Đặng Đức Siêu chính là người hiến kế hỏa công để Lê Văn Duyệt đốt hết chiến thuyền của quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại, Bình Định năm 1800.

Bạn trẻ TP.HCM cầu người yêu 'đẹp trai, thương mình' ngày Valentine

Valentine năm nay trùng với mùng 5 Tết Nguyên đán, nhiều ngôi chùa tại TP.HCM nhộn nhịp người trẻ đến cầu duyên, cầu bình an.

Cao Bá Quát – nhà thơ lớn thế kỷ XIX | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 11/02/2024

Cao Bá Quát, tự là Chu Thần, sinh năm 1808 tại làng Phú Thị, nay là xã Phú Thị, Huyện Gia Lâm, Hà Nội. Năm 32 tuổi, Cao Bá Quát được tiến cử vào triều đình, nhận chức Hành tẩu ở Bộ Lễ. Ít lâu sau, ông được cử làm sơ khảo Trường thi Thừa Thiên. Tại đây, câu chuyện dùng muội đèn chữa bài thi cho một số sĩ tử, chỉ vì tiếc thương cho tài năng của họ, đã khiến cho cuộc đời của Cao Bá Quát gặp nhiều biến cố.

Một số nghi lễ trong dịp Tết cổ truyền

Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.

Cá chép đỏ không có khách mua, tiểu thương mang đi mời chào để gỡ vốn

Thị trường cá chép đỏ cúng ông Công ông Táo năm nay trầm lắng. Tiểu thương chấp nhận bán lỗ nhưng vẫn ít khách mua.

Top những mâm cỗ cúng ông Công ông Táo được chị em khen nức nở

Những ngày này không khó để bắt gặp hình ảnh mâm cỗ tươm tất được chia sẻ rầm rộ lên mạng xã hội. Mâm cỗ nào cũng đều đẹp mắt, rực rỡ sắc màu khiến không khí Tết tràn ngập muôn nơi.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc tết tại Đồng Tháp

Sáng 25/1, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã thăm chúc Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024, tặng quà nhân dân, lực lượng Cảnh sát cơ động và lực lượng Hải quan tỉnh Đồng Tháp.

Tiến sĩ Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 20/01/2024

Tiến sĩ, Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh sinh năm Mậu Dần 1458 đời Hồng Đức tại làng Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội. Khi đang làm Thượng thư bộ Lễ, Nguyễn Sư Mạnh được cử đi sứ nhà Minh (năm 1500). Tài năng của ông đã làm cho vua Minh phải khâm phục và trọng nể, phong cho chức Thượng thư của Trung Quốc, ban cho áo mũ, thẻ bài. Từ đó, người đời gọi ông là 'Lưỡng quốc Thượng thư'.