Thí thực cô hồn – nét đẹp văn hóa từ chốn Thiền môn đến đời sống người dân Huế

Thí thực cô hồn - Trong chốn thiền môn, vào mỗi buổi chiều đều có nghi thức gọi là công phu chiều hay gọi thông thường là nghi cúng cháo. Nghi thức gồm có các bài kinh cầu siêu, sám hối và đặc biệt là nghi thức mông sơn thí thực. Trước đó khi thực hành nghi thức thì luôn luôn có một tô cháo lỏng hay gọi là cháo thánh, để cúng cho các quan cô hồn vào mỗi buổi chiều.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 6/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 6/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Nghi thức cúng trong lễ Vu Lan

Tùy theo điều kiện của từng gia đình, dịp lễ Vu Lan về cơ bản có thể cúng làm 3 lễ: cúng Phật, cúng gia tiên và cúng chúng sinh.

Nên và không nên làm gì trong tháng 7 âm lịch?

Ngoài những lễ tiết cúng bái, dân gian còn truyền tụng những điều mọi người nên làm và không nên làm trong tháng 7 âm lịch để được bình an, may mắn.

Tại sao tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn?

Nhiều người gọi tháng 7 Âm lịch là tháng cô hồn, nhất là những người làm ăn buôn bán; bạn có biết tại sao tháng 7 Âm lịch bị gọi là tháng cô hồn?

Tháng 7 âm lịch - tháng cô hồn?

Dân gian Việt Nam quan niệm, tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn mang đến những vận xui rủi, không may mắn. Vậy vì sao lại có quan niệm này và sự thật có phải như vậy?

Vì sao dân gian gọi tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn?

Nhiều người gọi tháng 7 Âm lịch là tháng cô hồn, nhất là những người làm ăn buôn bán; bạn có biết tại sao tháng 7 Âm lịch bị gọi là tháng cô hồn?

Vì sao tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn?

Dân gian Việt Nam vẫn gọi tháng 7 âm lịch hàng năm là tháng cô hồn. Vậy tháng cô hồn là gì? Nguồn gốc tháng cô hồn thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Tháng cô hồn là gì, nguồn gốc và ý nghĩa thế nào?

Người xưa cho rằng, tháng cô hồn là khoảng thời gian ma quỷ, vong hồn được phép quay lại trần gian và có thể quấy nhiễu hoặc mang đến những đen đủi cho con người.

Những điều kiêng kỵ không nên phạm phải trong 'tháng cô hồn'

Tháng 7 âm lịch còn được dân gian gọi là tháng xá tội vong nhân, tháng cô hồn hoặc Tết của những người âm, hoặc tháng Vu lan báo hiếu. Về điều kiện thời tiết tháng 7 âm cũng đặc biệt mưa nhiều nên trời hay âm u. Chính vì thế, dân gian có những quan niệm về những điều không nên làm và rất nên làm trong tháng này.

Tháng cô hồn là tháng mấy?

Tháng cô hồn là tháng mấy, tháng cô hồn năm 2023 rơi vào khoảng thời gian nào?

Mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng Tân Sửu 2021 và giờ hoàng đạo đẹp nhất

Giờ hoàng đạo rất quan trọng để dâng mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng, bày tỏ lòng thành và sở cầu của gia chủ.

Điều ít biết về rằm tháng Giêng Tân Sửu 2021

Những điều ít biết về nguồn gốc, phong tục cúng rằm tháng Giêng - Tết Thượng Nguyên của người Việt Nam.

Tại sao chúng ta thường cúng Rằm tháng 7 trước ngày 15?

Người Việt cúng thổ công, gia tiên, ông bà, thường cúng trước ngày Rằm tháng 7. Bởi quan niệm rằng, vào ngày Rằm tháng 7 sẽ có rất nhiều vong hồn được 'thả' đi lang thang, các cụ có thể không nhận được gì của con cháu cúng tế.

Những quan niệm không ngờ tới về 'tháng cô hồn'

Theo Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, không có tháng nào gọi là tháng cô hồn trong kinh điển của Phật giáo. Từ cô hồn chỉ là một ý nhỏ trong một lễ lớn của Phật giáo.

Những điều kiêng kỵ tháng 7 cô hồn tuyệt đối tránh bớt xui xẻo

Những điều kiêng kỵ tháng 7 cô hồn tuyệt đối tránh để không gặp xui xẻo. Nguồn gốc tháng cô hồn, cần làm để xua đuổi tà ma.

Tháng 7 âm lịch có thực là tháng cô hồn như nhiều người vẫn nghĩ?

Dân gian thường quan niệm, tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn, tháng không may mắn, xui xẻo

Vì sao tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn?

Khái niệm tháng cô hồn được cho là bắt nguồn từ Đạo giáo với quan niệm, từ ngày 2/7 âm lịch, Diêm Vương bắt đầu mở Quỷ môn quan cho quỷ đói được trở về dương gian.

Vì sao có quan niệm: 'Cửa địa ngục phóng thích trong tháng 7 âm lịch'?

Theo quan niệm dân gian của người Việt, tháng 7 âm lịch còn được gọi là tháng cô hồn. Trong tháng này, cửa địa ngục sẽ mở ra, giải phóng cho ma quỷ có thể tự do trở về dương gian để tìm đồ ăn. Vậy, đâu là nguồn gốc sâu xa của quan niệm này?