Trần Văn Thời là ai?

Tên của Trần Văn Thời được đặt cho một huyện của tỉnh Cà Mau và một số con đường, trường học ở Cà Mau, Bạc Liêu, vậy ông là ai?

Trận Điện Biên Phủ có ảnh hưởng quốc tế ra sao

Chiến dịch Đông Xuân được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh giá như một mấu chốt quan trọng làm thay đổi cục diện chiến trường Đông Dương.

Ký ức không quên

Theo tiếng gọi của Đảng, Bác Hồ, hơn 70 năm trước, lớp lớp thanh niên, trai tráng trên khắp mọi miền Tổ quốc hăng hái lên đường tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Cũng từ tinh thần đó, biết bao tấm gương chiến đấu hy sinh, xả thân vì nước là biểu tượng bất diệt của chí khí và con người Việt Nam. Đến nay, dù đã ở tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng ký ức về những trận đánh oanh liệt trong chiến dịch lịch sử vẫn vẹn nguyên trong ký ức các chiến sĩ Điện Biên.

Bài 1: Bảo vệ Chiến dịch Điện Biên Phủ là nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng CAND

Để kịp thời chỉ đạo nhiệm vụ công tác Công an trong bối cảnh cả nước đang dồn toàn lực chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, từ ngày 07 đến ngày 15/12/1953, tại Việt Bắc, Bộ Công an tổ chức Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 08.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5): Đoàn kết dân tộc để làm nên chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi sau chín năm với chiến công vang dội 'Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu' vào ngày 7-5-1954.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân

Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân, là chiến thắng của lòng yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.

Gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tại trưng bày về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 3/5, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam - Tầm vóc thời đại''. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ-Sức mạnh Việt Nam-Tầm vóc thời đại''

Sáng 3/5, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ-Sức mạnh Việt Nam-Tầm vóc thời đại''. Đây là một trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) của tỉnh Bắc Ninh.

Quân và dân Yên Châu góp sức cho Chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua nhân dân các dân tộc Yên Châu luôn tự hào về những đóng góp cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Quy luật vừa chiến đấu, vừa xây dựng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ là thắng lợi của sức mạnh tổng hợp của nhân dân cả nước. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp mà đỉnh cao là thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ chứng minh rằng sức mạnh quân sự của nhân dân ta vừa biểu hiện ở sức mạnh của bản thân lực lượng vũ trang, vừa biểu hiện ở sức mạnh mà lực lượng vũ trang dựa vào.

Quân và dân Cao Bằng với chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu, quân và dân ta đã lập nên chiến công - Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong chiến thắng lẫy lừng đó có sự đóng góp một phần không nhỏ của quân và dân Cao Bằng.

Kính gửi Hồ Chủ tịch, đồng chí Trường Chinh và Bộ Chính trị(*)

Thư của đồng chí Võ Nguyên Giáp thay mặt Tổng quân ủy báo cáo với Hồ Chủ tịch, đồng chí Trường Chinh và Bộ Chính trị về chủ trương tác chiến ở Điện Biên Phủ, toàn quốc và Đông Dương (BBT).

Công tác tư tưởng góp phần làm nên chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự kết tinh của nhiều nhân tố, trong đó có vai trò của công tác tư tưởng đối với việc củng cố, xây dựng nhân tố chính trị - tinh thần, ý chí quyết tâm chiến đấu của các lực lượng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần làm nên chiến thắng.

Cân nhắc khi sáp nhập

Trong đợt sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện và xã lần này, có 56 tỉnh, thành phố đã lên phương án để đến năm 2025 cả nước sẽ hoàn thành như dự kiến.

Khu du kích Ba Sơn - một vùng căn cứ kháng chiến

Khu du kích Ba Sơn nằm phía Đông Bắc huyện Cao Lộc trải rộng trên địa bàn nhiều xã. Trung tâm của khu du kích cách thành phố Lạng Sơn hơn 30 km, thuộc hai xã: Cao Lâu và Xuất Lễ. Được xây dựng từ năm 1947, trong suốt những năm kháng chiến (1947 – 1950), quân, dân du kích Ba Sơn đã anh dũng, kiên cường trong chiến đấu, lập nhiều thành tích xuất sắc, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp trên vùng đất Lạng Sơn.

Xuân về dưới chân núi Gia Lan

Mùa xuân năm nay, tỉnh Lào Cai kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh (5/3/1947 - 5/3/2024). Giữa bầu không khí hân hoan, náo nức ấy, tôi về xã Khánh Yên Thượng (huyện Văn Bàn), vùng quê cách mạng nằm dưới núi Gia Lan hùng vĩ, để thêm một lần nghe câu chuyện về những chiến sĩ Đội du kích Gia Lan dưới dự lãnh đạo của Huyện ủy Văn Bàn đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, góp phần giải phóng huyện Văn Bàn và tỉnh Lào Cai vào năm 1950.

Chiến thắng trận Hiệp Thạnh - Phú Ngãi Trị - Miễu Bà Cố: 'Dấu son' ngày ấy - bây giờ

70 năm trôi qua nhưng chiến thắng trận Hiệp Thạnh - Phú Ngãi Trị - Miễu Bà Cố vào ngày 24/02/1954 mãi là mốc son của quân và dân Châu Thành, tỉnh Long An, góp phần tô thắm thêm truyền thống 'trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc' của tỉnh. Sau chừng ấy năm, truyền thống anh hùng vẫn được gìn giữ, phát huy và quê hương thì ngày càng đổi mới.

Người chiến sĩ cuối cùng của Hội thề Rừng Rong đã đi xa

Ông đã đi xa, nhưng tinh thần bất khuất Hội thề Rừng Rong của 77 năm trước vẫn còn mãi.

Lai Châu: 'Đánh thức' tiềm năng du lịch Than Uyên

Nhắc đến du lịch Lai Châu, có lẽ du khách đã quá quen với các địa danh như: Pasamcap, Lao Tỷ Phùng, Chợ đêm/chợ phiên San Thàng (thành phố Lai Châu) hay Ô Quý Hồ, Cầu kính Rồng Mây, Sì Thâu Chải, Nà Khương, Pu Ta Leng (Tam Đường) rồi lại là Sin Suối Hồ, Bạch Mộc Lương Tử/Ky Quan San (Phong Thổ). Nhưng bên cạnh đó, Lai Châu vẫn còn nhiều địa danh du lịch mang trong mình vẻ đẹp thuần khiết, yên bình, đó chính là 'Than Uyên' - một địa danh với nhiều tiềm năng du lịch hấp dẫn còn chưa được đánh thức.

Đất Bằng trong tôi

Biết bao lần đến rồi đi, lần nào vùng quê Đất Bằng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) cũng để lại trong tôi nhiều cảm xúc cùng những kỷ niệm đẹp.

Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn – tự hào 90 năm xây dựng và phát triển

Trong 90 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng Cộng sản Việt nam, trực tiếp là Đảng bộ tỉnh, Nhân dân các dân tộc Lạng Sơn luôn phát huy truyền thống yêu nước cách mạng, kiên cường bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm; cần cù, chịu khó, năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

Quá trình thành lập các tổ chức Đảng Cộng sản đầu tiên ở Lạng Sơn

Lạng Sơn là vùng đất có truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng. Trong thế kỷ XX khi cả dân tộc đang chịu hai tầng áp bức của thực dân và phong kiến, Lạng Sơn cũng là nơi sớm xuất hiện các phong trào cách mạng. Trong những năm 1925 và 1926, hòa cùng phong trào của cả nước, dưới sự vận động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) và để tang cụ Phan Châu Trinh (1926) đã được tổ chức khá rộng rãi ở Lạng Sơn, đặc biệt ở thị xã Lạng Sơn và có những hoạt động tích cực trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và vận động các tầng lớp Nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, qua đó đã tạo nên phong trào đấu tranh cách mạng sôi nổi trên địa bàn, đặc biệt là với tầng lớp thanh niên.

Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa

Là địa phương có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, những năm qua, huyện Thuận Châu luôn chú trọng quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, góp phần giáo dục truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch.

Đặc sắc nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Thượng Lào

Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Bắc cuối năm 1952, vùng giải phóng của ta được mở rộng, buộc thực dân Pháp phải tăng cường lực lượng về củng cố tuyến phòng thủ ở Thượng Lào, tạo điều kiện để giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương.

Khánh thành Khu Di tích căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ

Ngày 2/2, tại xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Thuận tổ chức Lễ khánh thành Khu Di tích căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ.

Đảng bộ, quân và dân tỉnh Mỹ Tho, Gò Công phát huy tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc, quyết chiến đến thắng lợi hoàn toàn

Trong thắng lợi vẻ vang của Đảng bộ, quân và dân Mỹ Tho, Gò Công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước mang đậm dấu ấn của tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc!MỞ RỘNG VÙNG GIẢI PHÓNG

Vùng kháng chiến 'thay áo mới'

Từng bị bom đạn trong chiến tranh tàn phá nặng nề nhưng với quyết tâm, tinh thần đoàn kết của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, những vùng kháng chiến cũ không ngừng đổi thay về diện mạo, đời sống người dân được nâng lên rõ rệt.

PGS.TS Vũ Quang Hiển: Một đời tận hiến cho khoa học, giáo dục

Sự ra đi của PGS.TS Vũ Quang Hiển đã để lại niềm tiếc thương vô hạn cho các thế hệ học trò, đồng nghiệp về một nhà khoa học, một người Thầy đã dành gần trọn cuộc đời cống hiến cho khoa học, giáo dục.

Hậu phương quân đội và xây dựng hậu phương quân đội trong tình hình mới

Quá trình lãnh đạo chiến tranh cách mạng, tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến nhiệm vụ xây dựng hậu phương, trong đó có hậu phương quân đội, coi đó là một nhân tố quyết định đến thành bại của sự nghiệp đấu tranh cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân.

Bí thư Tỉnh ủy Hồ Văn Niên: Đồng tâm, nhất trí, xây dựng Gia Lai ngày càng phát triển (*)

Tại lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (24/5/1932-24/5/2022), công bố và đón nhận bằng di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hồ Văn Niên đã có bài phát biểu quan trọng. Báo Gia Lai điện tử trân trọng trích đăng bài phát biểu này.

Chính trị - Xã hội Những kỷ vật thiêng liêng Bác Hồ dành tặng chiến sĩ Điện Biên

TTH - Hiện, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế lưu giữ nhiều hiện vật quý về chiến thắng Điện Biên Phủ. Mỗi kỷ vật - hiện vật đều lưu giữ những ký ức đặc biệt về lịch sử, khắc họa tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho chiến sĩ Điện Biên năm xưa.

Những đóng góp quan trọng của đồng chí Lê Thanh Nghị trên cương vị Chính ủy Liên khu 3

Những cống hiến của đồng chí Lê Thanh Nghị đã góp phần làm cho những trang sử vẻ vang của Quân khu 3 thêm rạng rỡ.

Chiến dịch Hòa Bình - mốc son lịch sử đồng hành cùng dân tộc

Chiến dịch Hòa Bình - một mốc son chói lọi, có ý nghĩa chiến lược quan trọng, làm thất bại âm mưu và nỗ lực của thực dân Pháp nhằm giành lại quyền chủ động, chiếm đóng 'xứ Mường', chia cắt chiến trường Bắc Bộ. Từ đó mở rộng và nối thông các căn cứ du kích ở trung du với đồng bằng, tạo thời cơ, điều kiện phát triển mới cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Phát triển Đảng ở vùng cao Thuận Châu

Long Hẹ - vùng đất giàu truyền thống cách mạng gắn liền với Khu căn cứ du kích Long Hẹ lập nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp, lan tỏa phong trào cách mạng của cả vùng cao huyện Thuận Châu. Những năm 1960, Long Hẹ là nơi thành lập chi bộ xã đầu tiên, với 6 đảng viên, trong 6 xã vùng cao thực hiện chủ trương phát triển đảng viên của Khu ủy Tây Bắc. Từ 1 chi bộ và 'hạt giống đỏ' đầu tiên đã phát triển thành 6 Đảng bộ các xã Co Tòng, Co Mạ, Pá Lông, Long Hẹ, É Tòng và Mường Bám lớn mạnh như ngày hôm nay với trên 1.000 đảng viên.

Cuộc sống mới trên quê hương cách mạng Long Hẹ

Những ngày tháng 12, trong không khí Kỷ niệm 82 năm Ngày truyền thống Đảng bộ tỉnh Sơn La, chúng tôi về xã Long Hẹ (Thuận Châu), vùng đất giàu truyền thống cách mạng gắn liền với Khu căn cứ du kích Long Hẹ tiêu biểu của tỉnh, có nhiều chiến công, đóng góp cho công cuộc kháng chiến giành độc lập tự do của dân tộc.

Đảng bộ tỉnh Gia Lai những trang sử vẻ vang

Ngày 10-12-1945, Đảng bộ Đảng Cộng sản Đông Dương tỉnh Gia Lai được thành lập, lấy tên là Đảng bộ Tây Sơn. Trong 76 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ tỉnh Gia Lai đã lãnh đạo đồng bào các dân tộc trong tỉnh đoàn kết một lòng, vượt qua gian khổ, thử thách, hy sinh để lập nhiều thành tích to lớn, góp phần tô đậm những trang sử vàng của tỉnh.