Nghề làm đũa tre và những thăng trầm

Nghề làm đũa tre không biết có tự bao giờ, nhưng đến nay, nhiều hộ gia đình tại ấp Trường Phước, xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành là những người kế thừa nghề này của ông bà, cha mẹ để lại làm kế sinh nhai.

Quạt nan ngày xưa

Một chiều mùa hè mất điện nóng nực, bạn nói nhớ rằng quạt nan ngày xưa vô cùng. Không dưng lòng tôi lúc đó gợn lên bao nhiêu ký ức thật đẹp. Tôi cứ tưởng hình ảnh chiếc quạt nan đã ngủ quên trong một ngăn ký ức nào đó thật kỹ vậy mà giờ bạn nhắc nhớ, hình ảnh chiếc quạt nan thân thương lại ùa về.

Bám nghề truyền thống, đổi đời cho thúng chai

Thôn Phú Mỹ (xã An Dân, huyện Tuy An) có nghề truyền thống đan thúng chai. Những chiếc thúng chai được làm bằng tre có sức hút kỳ lạ, không chỉ đối với người dân trong nước mà cả du khách nước ngoài. Nhiều đoàn nhiếp ảnh, du lịch từng đến đây tham quan, sáng tác ảnh.

Giữ nghề nón lá trăm năm

Bằng đôi bàn tay khéo léo, những 'nghệ nhân' ở thôn Thống Nhất (xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã tạo ra chiếc nón lá thanh tao, mộc mạc tỏa đi khắp mọi miền để làm đẹp cho đời.

Làng nghề sơn mài Hạ Thái: Lưu giữ nét đẹp dân tộc

Làng nghề Hạ Thái từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Đề xuất đưa Kỹ thuật Sơn mài, Khảm trai vào nhóm nghề đặc thù

Người học nghề thủ công vẫn chọn kiểu làm theo, bắt chước, 'cha truyền con nối' tại các cơ sở sản xuất thay vì đến trường học.

'Giữ lửa' cho nghề hương đen làng Chóa

Nằm bên dòng sông Cầu hiền hòa, làng Chóa nay được đổi tên là thôn Lạc Trung thuộc xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nức tiếng với nghề làm hương đen. Người dân vẫn gọi ngôi làng nghề hàng trăm tuổi này với cái tên thân thương - làng Chóa.

Làng nghề Hà Nội: Hội tụ, kết tinh và lan tỏa

Nổi tiếng là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', Hà Nội thơ mộng không chỉ bởi vẻ đẹp của 36 phố phường mà còn có những làng nghề truyền thống đi vào sử sách, thơ ca. Trải qua thăng trầm, các làng nghề tiếp tục hội tụ, kết tinh và lan tỏa ra cả nước.

Góp sắc màu cho Festival Văn hóa cồng chiêng

Không khí chuẩn bị cho Festival Văn hóa cồng chiêng Gia Lai 2023 đang rộn ràng tại khắp các buôn làng. Cộng đồng Bahnar, Jrai đều mong muốn góp sắc màu văn hóa trong ngày hội tôn vinh không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Câu đố: 'Bị vặn bị trói bị gài/ Mà lại đội nặng, hàng ngày khổ đau' - Là gì?

Bạn có nghĩ ra được cái gì lại chịu đủ loại... 'bi kịch' vậy không?

Họa sĩ trẻ phiêu lưu cùng sơn mài

Lựa chọn lối đi riêng, khi là chuyển động của chất liệu, lúc lại là kỹ thuật tạo hình, các họa sĩ trẻ theo đuổi nghệ thuật sơn mài đã vượt qua nhiều trở ngại để khai phá, chuyển dịch cả chủ đề và chất liệu trong bối cảnh không ngừng biến đổi của hội họa đương đại.

Cây đàn tình yêu

Dù là sáng sương phủ hay đêm trăng soi; dù là mưa gió âm u hay nắng vàng như mật, thì ở làng của người Gia Rai vẫn dìu dặt tiếng đàn goong. Nhờ đàn goong mà nhiều đôi đã thành vợ, thành chồng. Phải chăng vì vậy mà đàn goong còn được gọi là cây đàn tình yêu.

Phụ nữ dân tộc Tày tăng thu nhập với nón lá cọ

Nón lá cọ là một vật phẩm gần gũi, quen thuộc với người phụ nữ dân tộc Tày. Chiếc nón cùng nghề làm nón tưởng chừng như đã bị mai một thì giờ đây đã và đang được nhiều hội viên, phụ nữ xã Bản Liền, huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) duy trì, bảo tồn và phát triển.

'Những bàn tay đen' tạo nên hương thơm làng nghề

Đã từ lâu, khi nhắc tên làng Chóa (thôn Lạc Trung, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) ai cũng sẽ biết đến nơi đây nổi tiếng với nghề làm hương đen truyền thống. Với sản phẩm được làm bằng hương liệu tự nhiên, người dân nơi đây không chỉ coi nghề làm hương là nghiệp làm ăn, mà còn là tình yêu và nét đẹp của một làng nghề văn hóa trăm năm tuổi.

Nghề làm hương đen xứ Bắc

Từ xa xưa, làng Chóa (thôn Lạc Trung, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) được nhiều người biết đến nhờ có nghề thủ công nổi tiếng là làm hương đen. Với sản phẩm được làm bằng hương liệu tự nhiên, người dân nơi đây không chỉ coi nghề làm hương là nghiệp làm ăn, mà còn coi đây là tình yêu và nét đẹp của một làng nghề văn hóa lâu đời.

Người bảo tồn nghề đan lát truyền thống của dân tộc Ve

Những ngày cuối tháng 3/2023, sau gần 10 năm, chúng tôi mới có dịp trở lại thăm Đắc Pring - một xã vùng biên giáp nước bạn Lào thuộc huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam trong một chiều mưa nặng hạt. Đến thôn 49b, hỏi ông Hiên Dung (59 tuổi), bà con trong thôn từ già đến trẻ đều khen ngợi ông không chỉ là một trong những đàn ông dân tộc Ve đan lát đẹp nhất vùng, mà còn góp phần truyền dạy cho con cháu về bảo tồn nghề đan lát truyền thống của dân tộc mình.

Cháo lươn xứ Nghệ: Đặc sản đậm bình dân với vị ngon trứ danh khó lòng quên được

Cháo lươn là một đặc sản xứ Nghệ, món ăn bình dân nhưng hương vị thì không thể nào quên được.

Đặc sản Cao Bằng có những món gì hấp dẫn?

Đặc sản Cao Bằng đều là những món ăn bình dị, dân dã nhưng mang đậm hương vị của núi rừng vùng cao.

Người sáng tạo máy đánh đường thốt nốt

Tại Cuộc thi sáng tạo kỹ thuật nhà nông toàn quốc lần thứ IX, sản phẩm 'Máy đánh đường thốt nốt' của anh Phạm Quốc Huy (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã được Hội đồng Giám khảo đánh giá cao và đạt giải khuyến khích. Sản phẩm góp phần giải phóng công sức, thời gian cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trong việc nấu đường thốt nốt; góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống của địa phương.

Độc đáo Hội kéo lửa thổi cơm thi làng Thị Cấm

Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hằng năm, người dân và du khách gần xa có mặt tại đình làng Thị Cấm để tham gia và trải nghiệm Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.

Ngôi chùa cổ gần 700 năm tuổi Bối Khê rực rỡ trong Hội Xuân Quý Mão

Lễ hội cổ truyền Chùa Bối Khê trở lại Tết Quý Mão này sau 3 cái Tết không tổ chức vì COVID-19. Các bô lão xã Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội cho hay, chưa có hội năm nào được chờ đợi và dân làng Song Khê lại háo hức vui mừng như năm nay.

Tết đổ bánh xèo

Tôi nhớ hơn 50 năm trước, khi ba má tôi còn sống. Cứ vào tiết lành lạnh sáng 29 Tết hằng năm, ba thường nói với má tôi: 'Để chiều tui ra bụi tre Tàu ngoài vườn thăm xem có mụt măng ngon nào cắt về chiều nay đổ bánh xèo nghen'.

Hơn 100 sản phẩm đặc sắc trưng bày tại triển lãm 'Sản phẩm sơn mài Việt Nam'

Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng, các Hiệp hội làng nghề và các đơn vị, cá nhân liên quan tổ chức khai mạc triển lãm 'Sản phẩm sơn mài Việt Nam' ngày 28-11 tại TP. Đà Nẵng. Triển lãm mở cửa đến ngày 4-12 tại không gian Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng.

Thứ mắm rươi đặc biệt khi ăn phải dùng mắm cũ, ăn sống chứ không chưng chín của người Hà Nội

Dịp này con rươi có mặt ở nhiều chợ, được mua về chế biến thành nhiều món ăn khác nhau - ngon nhất, đặc biệt nhất là món mắm rươi - và cách ăn món mắm rươi của người Hà Nội cũng độc đáo số 1, nâng tầm thú ăn chơi cho món ăn thêm ngon.

Báo Mỹ viết về 'kung-fu' bánh cuốn của Việt Nam

Lớp bánh mỏng, trong, mềm được tráng từ bột gạo mới, cùng với nhân thịt lợn, tôm và nấm rồi cuộn lại là một trong những món quà sáng yêu thích.

Những mùa trăng tháng tám

Khi đàn chim sẻ ngoài cánh đồng rủ nhau về ríu ran trong lùm chay trước ngõ nhà tìm quả chín và lũ trẻ con chơi đêm dọc con ngõ khuya hơn mọi ngày đó là lúc tết Trung thu sắp về. Tết gì chỉ vọn vẹn một đêm thôi, ấy vậy mà lũ trẻ con không thôi chờ mong, háo hức.

Ngôn ngữ của mây tre

Mới đây, tại khu Glamping Hola bên bờ biển (thuộc dự án Thanh Long Bay tại Mũi Kê Gà, Bình Thuận), nghệ sĩ Trung Nghĩa phối hợp cùng các cộng sự đã giới thiệu nhóm những tác phẩm artworks bằng mây tre thật thú vị. HomeDecorPlus xin giới thiệu đến độc giả một số hình ảnh từ thực địa.

90 người đàn ông trổ tài chơi nổ pháo đất dịp lễ

90 'pháo thủ' tới từ 5 xóm ở thôn Phúc Lâm (xã Minh Đức, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương) trình diễn những màn gieo pháo nổ to ngang sấm dịp 30/4-1/5.

Người Mông Yên Bái lưu giữ bản sắc dân tộc trên vai qua chiếc gùi

Chiếc gùi hiện diện trong mọi mặt đời sống của người Mông, từ sinh hoạt, lao động sản xuất, đến những sự kiện quan trọng, linh thiêng như ma chay cưới hỏi.

Hạ Thái - cơ duyên trong từng nước sơn mài

Cự Tràng trang, rồi làng Đông Thái, và nay là làng Hạ Thái, thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội, vốn có nghề sơn từ khoảng thế kỷ XVII. Đến nay, làng nghề vẫn duy trì được sức hút của sản phẩm truyền thống trong dòng chảy hiện đại.

Làng nghề làm hương đen trăm tuổi hối hả vào vụ Tết

Làng nghề làm hương đen truyền thống ở xã Dũng Liệt đang hối hả vào vụ Tết. Bán hương vào dịp Tết, người dân làng nghề có thể thu tiền triệu mỗi ngày.