Kỳ cuối: Sợi lông chó giúp tố cáo tội ác

Vị thẩm phán ấy lui về sống ở một vùng quê vắng vẻ tại hạt Brevard, bang Florida, Mỹ sau khi về hưu để an hưởng tuổi già, nhưng sáng 23/7/2000 khi vừa bước ra hiên sau, ông phát hiện một vật dài nổi dập dềnh trên đoạn sông phía sau nhà và khi tới gần, cựu thẩm phán mới bàng hoàng nhận ra đó là 1 thi thể nữ.

Âm thanh mùa hạ

Quê tôi có cụm từ 'nắng de (ve) kêu' để chỉ cái nắng gay gắt khi vào hè. Do vậy, buổi trưa khi mặt trời đứng bóng cũng là lúc dàn đồng ca của lũ ve sầu đinh tai nhức óc ở hàng cây mù u hai bên đường làng cất lên.

Thấy shipper đến, chú chó lao ra sủa, diễn biến sau đó khiến chủ nhà bất ngờ

Giao hàng chỉ là phụ, gặp bạn thân mới là chính, hành động của chú chó và anh shipper khiến cộng đồng mạng dở khóc dở cười.

Đàn chim sẻ

Tôi được chuyển về thị trấn T dạy học. Ngày ấy thị trấn mới thành lập được dăm năm, dân cư chưa đông lắm nên với túi tiền giáo viên quèn, tôi vẫn có cơ hội mua được một căn nhà trong hẻm hợp với sở thích của mình.

Thầy lang Vòm

Làng Đức Xá quê Vòm, nằm ngay sát con sông Giang Hạ, nước bên đục bên trong do phía thượng nguồn người dân đào vàng, khai khoáng. Làng có hơn một trăm hộ dân phần lớn thuần nông, quanh năm 'bán lưng cho đất bán mặt cho trời'. Cả thôn chỉ có vài ba người học hành đỗ đạt làm quan, còn lại đa phần thanh niên ở nhà làm ruộng, lấy vợ rồi sinh con đẻ cái.

Bâng khuâng chuyện đất chuyện người…

Những tháng đầu năm, trời đổ nắng vàng trên những con đường, những cánh đồng, những nương rẫy, cả ở thành thị lẫn nông thôn, cả ở miền Đông lẫn miền Tây… Vậy mà nhiều người nhìn qua cái bìa đậm một màu xanh mướt mát của cuốn 'Thềm cũ đã xanh rêu' (tác giả Nguyễn Minh Hải, Nhà xuất bản Trẻ ấn hành tháng 1-2024), thì cảm giác như cái nắng nóng đã dịu đôi phần…

'Sao vuông' giữ lửa nghề gốm

Đam mê, tâm huyết, gắn bó với nghề, 'sao vuông' Đổng Quang Tường, chiến sĩ dân quân Ban CHQS thị trấn Phước Dân (Ninh Phước, Ninh Thuận) đã nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo, cho ra đời hàng nghìn sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, mang đậm phong cách, dấu ấn của làng gốm cổ Bàu Trúc, đáp ứng tốt đòi hỏi khắt khe của thị trường.

Danh ca vọng cổ Văn Hường có làn hơi không ai bắt chước được!

Theo nghệ sĩ Trung Dân, danh ca Văn Hường là thần tượng của ông và người nghệ sĩ này có một làn hơi không ai bắt chước được.

Thức sắc màu mùi...

Sẵn nghệ trong tay, muốn ngả mùi nào cũng được.Giữ màu chiều khách, hễ trông sắc nước thời làm.

Miền thương nhớ

Nhà tôi mộc mạc với mái ngói nâu trầm cùng tường vôi rêu phong ẩn hiện sau vườn cây và con ngõ. Nơi vanh vách thuộc làu tuổi thơ tôi, nơi dành trọn những ký ức thiêng liêng ngọt bùi mà đời tôi vẫn giữ gìn theo tay nải.

Đọc sách: 'Đu đưa trên ngọn cây bàng'

Gia đình anh chị Dương, Hà ở Hưng Yên đã thực hiện chuyến du lịch xuyên Việt vào tháng 7/2022, trong hành trang có cuốn sách nhỏ 'Đu đưa trên ngọn cây bàng' để cùng đọc với 2 cô con gái nhỏ Kem, Na. Bên tiêu đề mỗi câu chuyện nhỏ đã đọc đều được ghi kèm ngày, tháng và địa điểm dừng chân tương ứng trên suốt hành trình. Điều này khiến tôi tìm đọc cuốn sách nhỏ giản dị và muốn giới thiệu tới bạn đọc trong một ngày cuối tuần thư thả cùng con cái.

Đứng dậy từ nơi 'ngày cũng như đêm'

Đột nhiên mất đi ánh sáng đôi mắt là một thực tế không ai dễ dàng chấp nhận. Tất cả mờ mịt, từ cái trước mắt cho đến tương lai. Nhưng vượt qua nỗi tuyệt vọng, nhiều người vẫn gắng gượng đứng dậy. Bởi với họ, phải tiếp tục sống và sống tốt hơn như là một mệnh lệnh.

Bí ẩn đường hầm trong lòng Đà Lạt

Ngay cả những người sống lâu năm ở Đà Lạt (Lâm Đồng) cũng mấy ai biết rằng trong lòng thành phố này vẫn đang tồn tại một hệ thống đường hầm bí mật. Sự xuất hiện của những đường hầm hướng vào các căn biệt thự cổ được người Pháp cho xây dựng vào đầu thế kỷ XX đã khiến nhiều người đặt ra các giả thiết. Sau hơn 75 năm tồn tại, mục đích của các đường hầm này vẫn đang là đề tài gây nhiều tranh cãi.

Cuộc sống ở Hà Nội thập niên 1900 qua ống kính Edgard Imbert

Sống ở Hà Nội từ năm 1905 - 1908, nhiếp ảnh gia Pháp Edgard Imbert đã ghi lại những khoảnh khắc rất sống động ở thành phố lớn nhất miền Bắc này.

Nỗi nhớ tỏa hương

ĐBP - Dịch Covid 19 hoành hành, mấy tháng rồi tôi không được về quê. Mở thùng hàng tiếp tế bố mẹ gửi, một thứ hương thơm cổ tích len lỏi vào lòng. Chợt nhận ra mùa ổi đã về. Đúng rồi, đúng những trái ổi của bà ngoại đây rồi. Quả ổi thóc chỉ to bằng ngón chân cái người lớn, da nhẵn bóng, vàng ruộm như nắng. Cắn một miếng, vị mềm ngọt vừa chạm vào đầu lưỡi đã đánh thức cả miền ký ức mênh mang. Hương ổi ấm áp, chân phương như lời ru của bà, khiến tâm hồn mình như bé lại, thèm được bao bọc, vỗ về. Mùi ổi chín không nồng nàn như thị nhưng lại thơm rất lâu và bay rất xa.

Rủ nhau đi bắt chuột đồng

Giữa cánh đồng bao la lộng gió, vang lên tiếng cười, nói sảng khoái rất Nam Bộ, khi anh thanh niên 'trúng mánh' hang chuột cơm hơn chục con đang nhào lộn tìm đường thoát thân. Đâu đó xa xa là tiếng xé nước khi chú chó mực phóng xuống kênh thủy lợi đuổi theo con chuột vừa thoát ra từ hang ngách; những bước chân chạy dưới bùn nhão nặng nề của anh thanh niên đuổi theo con chuột to... Tất cả tạo nên bức tranh rất riêng, rất đặc trưng của cuộc đi bắt chuột đồng sau mùa thu hoạch lúa.

Chụp ảnh gia đình

Trong ảnh, hai đứa em gái tôi gầy nhom, da dẻ đen đúa, tóc loe hoe cháy nắng. Anh trai tôi nhìn 'quê một cục' trong bộ quần tây áo sơ mi lụng thụng, là mốt của thời đó. Cả nhà đứng xếp thành một hàng sáu người, đứng nghiêm như tượng, chẳng có tạo dáng gì ráo. Làm phông nền cho mấy người chúng tôi là vài chậu cúc vạn thọ, mào gà trang trí ngày tết. Rực rỡ và a dua với sự quê kiểng tới phát hờn!

Trong thế giới fangirl: Jong Hyun - Người anh em chưa từng gặp, đã phải lòng thương

Gam màu xám đen lành lạnh ngày anh đi buồn thật đấy, nhưng nó cũng lại là thứ làm thay đổi thanh xuân của em nhiều nhất, giúp em trưởng thành hơn và nhớ về anh đượm hơn.

Thời 'Cô Vy' chỉ đọc thơ Nguyễn Bảo Sinh là tâm tính dịu lại

'Không cách li bệnh hộ mình/Không nhờ hôn hộ người tình giúp nhau', Bảo Sinh mới 'tung' hai câu thơ này. Tuyên truyền phòng chống 'Cô Vy' theo kiểu ông chủ resort chó, mèo khiến người ta vừa 'thấm', vừa buồn cười. Ở tuổi 81, Bảo Sinh vẫn cứ 'quàng' tình yêu, tình báo vào thơ mới chịu.

Đi qua những buổi chiều…

Con Lẽn đi dài dài xóm Lá như để khẳng định với bà con trong xóm nó là con trai. Lúc nó đi ngang quán cà phê, cả gánh đàn bà bụm miệng cười không ngớt. Bọn con nít trong xóm thì chạy theo nó chọc quê...