Một nẻo đất quê

Dù có đến bao miền đất lạ, nhưng tôi vẫn đau đáu một nẻo đất quê. Đất chẳng ở đâu xa, đất ở ngay trong tiếng vọng thẳm sâu từ lòng người. Nơi núm nhau, cuống rốn chôn sâu vào đất mà vẫn nối liền với ta, nuôi tâm hồn ta lớn lên...

Nữ họa sỹ người Việt tại Bỉ mang tình yêu quê hương vào những bức tranh

Triển lãm 'Mảnh đất tình yêu' của Kim Đoàn diễn ra từ 2-23/6 tại Brussels thu hút đông đảo người yêu nghệ thuật đến thưởng ngoạn là những Việt kiều tại Bỉ và những người bạn Bỉ yêu Việt Nam.

Kỳ 1: Vụ án trong căn phòng số 30

Những căn phòng ấy vốn là nơi ở trọ của các doanh nhân hay du khách lỡ độ đường đến tìm nơi lưu trú. Nhưng họ vào đó rồi chẳng thể quay về, để lại nỗi ám ảnh cho người thân và các nhân viên tại đây, dù có khi vụ án mãi chẳng thể tìm ra hung thủ...

Trái bóng tròn gắn kết tình đồng hương

Vì mưu cầu hạnh phúc, rất nhiều người đành rời nơi 'chôn nhau cắt rốn' để tìm cơ hội đổi đời cho bản thân và gia đình. Vậy nên, giải bóng đá đồng hương chính là cầu nối của những người con xa quê có dịp gặp gỡ, hàn huyên và cùng chung tay hướng về quê hương.

Điện Biên, hai tiếng thiêng liêng!

Đã lâu, rất lâu rồi tôi mới được trở về Điện Biên đúng dịp kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2024); về nơi 'chôn rau cắt rốn' có mẹ, có cha nuôi tôi khôn lớn, trưởng thành.

Tìm về nơi chôn nhau cắt rốn của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Những ngày cuối tháng 4/2024, nắng nóng như đổ lửa nhưng tôi vẫn có một chuyến điền dã, tìm hiểu thực tế về nơi chôn nhau cắt rốn của gia đình ông Cao Văn Lầu tại vùng đất Thuận Mỹ - miền hạ của huyện Châu Thành, với sự hướng dẫn của Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy - Văn Ngọc Hạo và lãnh đạo UBND xã Thuận Mỹ. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là người tài hoa, có công sáng tác bản Dạ cổ hoài lang nổi danh cả nước, đặt nền tảng cho bản vọng cổ ngày nay. Ông là người con của huyện Châu Thành, tỉnh Long An và hiện nay, người thân của ông vẫn sinh sống trên mảnh đất xã Thuận Mỹ, huyện Châu Thành và TP.Tân An.

Xúc động cầu truyền hình 'Làng Sen nuôi chí lớn'

Tối 8/5, Đài Phát thanh và Truyền hình Nghệ An phối hợp Đài Phát thanh và Truyền hình Thừa Thiên Huế tổ chức Cầu truyền hình 'Làng Sen nuôi chí lớn'.

Nghệ An: Lắng đọng chương trình nghệ thuật 'Làng Sen nuôi chí lớn'

Tối 8/5, Đài Phát thanh Truyền hình Nghệ An và Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên - Huế phối hợp thực hiện cầu truyền hình trực tiếp chương trình nghệ thuật 'Làng Sen nuôi chí lớn' tại hai điểm cầu: Làng Hoàng Trù (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An) với trường THPT chuyên Quốc học Huế (thành phố Huế, Thừa Thiên - Huế).

Xúc động chương trình nghệ thuật 'Làng Sen nuôi chí lớn'

Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), tối 8/5, tại làng Hoàng Trù (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An) và Trường trung học phổ thông chuyên Quốc học Huế (thành phố Huế, Thừa Thiên Huế) đã diễn ra cầu truyền hình chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Làng Sen nuôi chí lớn'.

Xúc động Chương trình nghệ thuật 'Làng Sen nuôi chí lớn'

Những câu chuyện về cuộc đời và hành trình nuôi chí lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh được tái hiện một cách chân thực và đầy xúc động trong chương trình này.

Đi để về

Trải qua những năm tháng tuổi trẻ, cuộc sống đưa tôi rời xa quê hương, từ vùng đất Bắc Giang xa xôi đến TP HCM huyên náo, tôi bước chân vào một cuộc sống mới - cuộc sống của sự khám phá và chinh phục.

Tản văn hay: Rạ rơm giữ vẹn hồn quê

Có những thứ sẽ ở lại mãi với lòng người, bởi nó gắn với quê hương, nơi chôn rau cắt rốn, bởi nó có khả năng lay động nỗi niềm, gắn kết con người với quá khứ, với gia đình, thôn xóm nơi họ sinh ra và lớn lên.

Để tên làng còn mãi với thời gian

Từ xa xưa quê hương nơi mỗi người sinh ra đều mang theo tên làng, xã suốt cuộc đời, nó không chỉ là định danh, là địa chỉ, hòm thư mà còn chứa đựng tình yêu quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn; nơi đi về sau những lần chạy giặc, làm ăn xa hay cả khi xa quê tuổi xế chiều cũng tìm về làng… với nhiều người, làng xã quan trọng hơn bất cứ thứ gì trong hành trình cuộc đời.

Bình Thuận: Xã kinh tế mới Vũ Hòa - 40 năm một chặng đường

Xã Vũ Hòa được hình thành bởi 300 hộ dân đi kinh tế mới từ TP Phan Thiết, Bình Thuận vào đầu năm 1977.

Chuyện khuyến tài của Hội Khuyến học dòng họ Tống

Xa nơi chôn nhau cắt rốn, chọn Đồng Nai làm quê hương thứ 2, những người trong dòng họ Tống (khu phố 4, phường Long Bình, thành phố Biên Hòa) đã gắn kết lại để giúp nhau cùng vươn lên trong cuộc sống. Đặc biệt, dòng họ còn lập nên Hội Khuyến học (HKH), hoạt động quy củ để thúc đẩy việc học tập của con cháu.

Cẩm Vân ra mắt MV 'Hành hương trên đồi cao' của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Tối ngày 31/03/2024, ca sĩ Cẩm Vân giới thiệu MV mới mang tên 'Hành hương trên đồi cao', một sáng tác của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. MV được đạo diễn Tùng Phan thực hiện tại Cao Bằng với những cảnh quay đẹp hùng vĩ, lay động lòng người. MV ra mắt nhằm tưởng nhớ cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhân kỷ niệm 23 năm ngày mất của ông.

Ca sĩ Cẩm Vân: 'Tôi không phải bóng hồng trong âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn'

Ca sĩ Cẩm Vân ra mắt MV Hành hương trên đồi cao để tưởng nhớ 23 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và khẳng định mình không phải bóng hồng trong âm nhạc của cố nhạc sĩ.

Như một màu dã quỳ lặng lẽ

Trong cuộc đời nhiều thương khó lắm âu lo, không mấy ai dễ dàng phơi bày hết sự thật trước mọi người.

Ca sĩ Nguyễn Hữu Quân: Mang năng lượng tích cực đến mọi người

Là một người con Hà Nội, Nguyễn Hữu Quân mang trong mình niềm tự hào, tình yêu với nơi 'chôn nhau cắt rốn' và thể hiện qua những lời ca, tiếng hát.

Bên kia sông

Dạo trước, khi quyết định chuyển nơi ở mới, tôi cứ lần lữa mãi, cứ dùng dằng đi - ở vì bên kia sông nghe sao mà xa xôi, diệu vợi. Qua bên kia sông, hàm ý là ngoại thành, là xa xôi, cách trở, là quê kiểng. Mới nghĩ thế đã ngài ngại.

Về quê nhà biểu diễn, cát-xê của Hòa Minzy ra sao?

Tối 17/3, Hòa Minzy đã có một đêm diễn đầy thăng hoa tại hội làng ở quê nhà Bắc Ninh.

Bài văn mẫu nghị luận xã hội về vai trò của quê hương đối với mỗi người

Tổng hợp các bài văn Nghị luận về vai trò của quê hương đối với mỗi người hay nhất với dàn ý chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo để viết văn nghị luận hay hơn.

Tháng ba yêu thương

Nắng đã rải vàng khắp lối, cơn mưa bụi bay bay như đưa tôi về miền tâm tưởng. Một tháng ba dịu ngọt đang hiện hữu, trước mắt tôi mọi thứ hiền hòa như vốn dĩ bao nhiêu năm nay tháng ba vẫn thế. Quê nhà yêu thương trong tháng ba đùm bọc, chào đón những bước chân của người con xa quê trở về. Đặt chân lên dải đất quê hương, nơi chôn rau cắt rốn trái tim tôi bồi hồi, ngân lên từng nhịp rung động xuyến xao. Bao nhiêu năm rồi nhỉ, thời gian như chuyến tàu đi mãi mà không có ga trú, qua năm này rồi tới năm khác. Con người lớn lên còn tháng ba thì lặng lẽ quay về.

Gửi đàn bà thơ và mùa xuân

Đàn bà thơ tuổi nào cũng được gọi là nàng thơ, bởi thơ không có tuổi. Các nàng thơ chờ đợi mãi, thế rồi mùa Xuân xinh đẹp đã trở về! Nàng thơ chờ đợi Xuân hay nàng Xuân chờ đợi thơ?

Hội đồng hương Quảng Trị tại tỉnh Bình Phước gặp mặt đầu xuân

Hôm nay 19/2, Hội đồng hương Quảng Trị tại tỉnh Bình Phước tổ chức họp mặt truyền thống đầu xuân Giáp Thìn - 2024. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lê Hồng Sơn cùng đông đảo bà con Quảng Trị đang sinh sống và làm việc tại tỉnh Bình Phước tham dự.

Hội đồng hương tỉnh Quảng Trị tại Bình Phước họp mặt đầu năm

Sáng 19-2, Hội đồng hương tỉnh Quảng Trị tại Bình Phước tổ chức họp mặt truyền thống đầu xuân Giáp Thìn 2024 (năm thứ 31).

'Xuân sum vầy, Tết sẻ chia': Nghĩa đồng bào lấp lánh

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, 50 người dân ở xóm An Hội Đông (xã Bình Thanh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) được tặng 50 phần quà đủ để có một cái Tết đầm ấm.

Lễ hội Xuân làng Ngãi Cầu gắn kết những người con xa quê

Tiếng trống hội bên sân đình như thúc giục những người con xa quê hương trở về với nơi chôn rau cắt rốn để tình làng nghĩa xóm thêm gắn kết.

Tuổi thơ tôi, mùa xuân và hội làng

Mỗi khi Tết đến xuân về, trong tôi lại ngập tràn cảm xúc, nỗi nhớ miên man về miền cổ tích ấu thơ nơi quê nhà thân thương ấy.

TS. Lợi Nguyễn, Phó chủ tịch Tập đoàn Marvell: Trở về để tri ân nơi chôn nhau cắt rốn

Mong ước trở về quê hương để hỗ trợ đào tạo kỹ sư thiết kế vi mạch của TS. Lợi Nguyễn, Phó chủ tịch cao cấp Tập đoàn Marvell đã trở thành hiện thực khi Marvell thành lập Trung tâm Thiết kế vi mạch tại TP.HCM.

Đến với bài thơ hay: Xóm Trại

Đây là bài thơ nặng chút hoài niệm - hoài niệm về nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ấy thuở xưa làng chưa ra làng, xóm chưa ra xóm, dân làng chủ yếu cày thuê cuốc mướn, gia đình anh cũng như tôi không ngoại lệ - làng Trại là vậy. Cho nên toàn bài thơ gợi lên một chút nào đó man mác buồn vui lẫn lộn.

Làng di sản Quỳnh Đôi: Sau ánh hào quang

Những người yêu thích Hồ Xuân Hương hẳn sẽ có những hình dung nhất định về làng quê luôn thường trực trong những câu thơ của bà. Tuy nhiên, lần đầu về thăm nơi chôn nhau cắt rốn của nữ thi sĩ được UNESCO vinh danh, tôi vô cùng ngạc nhiên về truyền thống và bề dày văn hóa của ngôi làng 'địa linh nhân kiệt' với lịch sử hơn 600 năm.

Thủ tướng: 2024 sẽ tăng tốc đẩy nhanh tiến độ sân bay Long Thành

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, nếu năm 2022, 2023 là năm khởi động thì 2024 sẽ tăng tốc và bứt phá trong năm 2025 để 6 tháng đầu năm 2026 phải đưa sân bay Long Thành vào sử dụng.

Về thăm nội tuổi 94, Hoa hậu Bảo Ngọc được bà nhắc khéo một điều

Đoạn phim về quê ăn Tết của Lê Nguyễn Bảo Ngọc đang nhận được sự quan tâm từ công chúng.

Ngày Xuân đôi điều về tên gọi làng quê, nơi gắn bó

Khi người Việt đến khai phá, Nam Bộ là vùng đất hoang vu, thiên nhiên khắc nghiệt tác động mạnh đến đời sống, lao động, sản xuất và tâm lý của cộng đồng cư dân. Đánh dấu sự có mặt và tồn tại, tiền nhân định ra những tên gọi dễ hiểu, gần gũi, gắn liền với đặc trưng của vùng đất, nơi ở, trở thành nơi 'chôn nhau cắt rốn'.

Miền đất 'rồng sấm' và bí mật của hạnh phúc

Có tha hương mới cảm nhận văn hóa quê nhà như hơi thở, có lắng nghe lời của người xa xứ mới có thể thấm thía bản sắc của nơi chôn nhau cắt rốn, có trân trọng văn hóa xứ người mới thấu hiểu thuần phong mỹ tục của cha ông mình...

Khu Kinh tế Nghi Sơn - động lực tăng trưởng: Lạc vào 'thành phố nhỏ'

'Hơn chục năm rồi, Hải Yến chúng tôi vẫn đang được thụ hưởng nguồn điện sáng miễn phí của Nhà nước. Có đứa cháu nội về, mỗi buổi tối cứ luôn khen xã mà lại sáng hơn cả phường', ông Trần Văn Hùng, Chủ tịch UBND xã Hải Yến (thị xã Nghi Sơn), hào hứng 'khoe' với tôi trong buổi làm việc vội vã ngày cuối năm.

'Xuân sum vầy - Tết sẻ chia': Đêm 30 Tết, mong ai cũng có nơi trở về

Tôi mong sao đêm 30 Tết, họ có nơi để trở về bên gia đình, dù chỉ là căn nhà nhỏ bé hay gác trọ.

Tết cổ truyền và truyền thống của gia đình ngày Xuân

Đối với người Việt Nam, 'Về quê ăn Tết' không phải là một khái niệm thông thường là đi hay về, mà là một cuộc hành hương về nơi cội nguồn, mảnh đất chôn nhau cắt rốn, mỗi năm chỉ có một lần.

Quê hương luôn trong lòng mỗi người con xa xứ

Tết đến, xuân về là dịp những người xa quê hương được trở về với nguồn cội và những người thân yêu của mình. Còn với những người Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài, bằng tấm lòng, hành động cụ thể, họ đã hướng về nơi chôn nhau cắt rốn qua những việc làm thiết thực, ý nghĩa.

Niềm vui ở khu tái định cư Dự án cao tốc Bắc-Nam

Sau khi rời nơi 'chôn nhau cắt rốn' để nhường đất giải phóng mặt bằng phục vụ dự án cao tốc Bắc - Nam, nhiều hộ dân ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đã xây dựng nhà cửa khang trang tại khu tái định cư (TĐC) và chuyển vào sống ổn định trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Người dân phấn khởi vì nơi an cư lạc nghiệp có vị trí thuận lợi về giao thông, hạ tầng đồng bộ, không còn phải lo lắng mùa bão lũ.

Đà Nẵng xưa qua hồi ức anh tôi

Ký ức về nơi mà mình đã chôn nhau cắt rốn, tôi nghĩ rằng như lửa giấu trong tro, dù thế nào, cứ âm ỉ hơi nóng, cứ thế đi theo năm tháng đời người. Chính vì thế, vùng đất ấy, có thể nhìn từ nhiều lăng kính, qua góc nhìn của nhiều người. Với tôi, dù phiêu bạt ngụ cư nơi khác nhưng Đà Nẵng mãi mãi là chốn tìm về.