Vỏ gối có thể bẩn hơn bồn cầu: Chuyên gia tiết lộ tần suất nên giặt

Nếu không giặt vỏ gối trong khoảng 1 tuần, việc đó giống như việc bạn phải ngủ trên bệ toilet, nghe có vẻ hơi đáng sợ nhưng thực tế có phải vậy không?

Đi nhặt rác trên biển, người đàn ông nhặt được thứ trị giá 17 tỷ đồng

Người nhặt rác ở bãi biển đã tìm thấy một vật lạ nặng gần 17kg mà anh ta tin rằng đó là chất thải của cá voi có trị giá 17 tỷ đồng.

Số ca mắc tay chân miệng ở Hà Nội tăng, phát hiện thêm ổ dịch mới

Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội tăng cao và thêm 1 ổ dịch mới được phát hiện.

Hà Nội ghi nhận 124 ca tay chân miệng trong một tuần

Trong tuần (từ ngày 29-3 đến 5-4), số ca mắc tay chân miệng ghi nhận trên địa bàn Hà Nội tăng so với tuần trước đó. Đây là tuần thứ 3 liên tiếp, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội gia tăng.

Bệnh dại tăng đột biến có bất thường?

Tình hình bệnh dại đang diễn biến phức tạp, nhiều nơi ghi nhận ca bệnh tăng đột biến. Từ đầu năm đến cuối tháng 3, cả nước xảy ra 26 ca tử vong trên người do bệnh dại ở 15 tỉnh, thành phố (tăng hơn 2 lần so cùng kỳ năm 2023).

Cúm A/H5N1 có thể lây từ người sang người?

Hầu hết các trường hợp người nhiễm cúm A/H5N1 là do lây truyền từ động vật. Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy bệnh lây từ người sang người. Tuy nhiên, vẫn có lo ngại virus có thể biến đổi gen để lây từ người sang người.

H5N1 có lây từ người sang người?

Virus gây H5N1 là chủng cúm A có độc lực cao, có đến 50% người mắc diễn tiến nặng và tử vong.

5 thói quen xấu làm hại da

Đôi khi trong cuộc sống, một số thói quen vô tình có thể gây hại da, theo thời gian sẽ dẫn đến tình trạng lão hóa da nghiêm trọng, thậm chí là hình thành nếp nhăn, vết nám...

Nguy kịch do chó nhà cắn vì sai lầm thường gặp

Sau khi bị chó cắn, cụ bà 72 tuổi được sơ cứu và tiêm phòng dại nhưng không tiêm phòng uốn ván, kết quả bị nhiễm trùng, nguy hiểm tính mạng. Đáng nói, gia đình bệnh nhân có cách xử lý sai khiến việc điều trị càng thêm khó khăn.

Nigeria: 10 người tử vong do sốt xuất huyết Lassa

Ngày 18/2, các quan chức y tế của Nigeria cho biết kể từ đầu năm nay đã có ít nhất 10 người tử vong ở bang Ebonyi, phía Đông Nam nước này do dịch sốt xuất huyết Lassa.

Triệu chứng nhiễm cúm A/H5N1 và các giai đoạn tiến triển của bệnh

Mùa xuân, đặc trưng của thời tiết với nhiều thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm… điều này làm tăng nguy cơ bùng phát các bệnh lây truyền qua đường hô hấp trong đó có cúm A/H5N1.

Dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh dịch cúm gia cầm H5N1 dịp Tết Nguyên đán 2024

Bệnh cúm gia cầm H5N1 xảy ra ở tất cả các lứa tuổi từ 4 tháng đến trên 80 tuổi. Biểu hiện của bệnh cúm gia cầm cũng giống như bệnh cúm mùa. Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng và tỷ lệ tử vong có xu hướng cao hơn.

Đừng quên thuốc là con dao hai lưỡi | Hà Nội tin mỗi chiều

Để phòng tránh tác hại của thuốc đối cơ thể, điều quan trọng nhất là người dân không tự ý mua thuốc điều trị tại nhà khi chưa tham khảo ý kiến của bác sĩ; Hà Nội đã qua đỉnh dịch sốt xuất huyết nhưng không được chủ quan, lơ là… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay

Phát hiện thế giới bị mất của đầm lầy chứa đầy vi khuẩn

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một hệ sinh thái đáng kinh ngạc gồm các đầm phá trong như pha lê và đồng bằng muối ở sa mạc Puna de Atacama của Argentina, có thể mở ra cánh cửa về sự sống ban đầu trên Trái đất và Sao Hỏa.

Phát hiện 'thế giới đã mất' ở Nam Mỹ: Lộ sự sống sao Hỏa?

Các nhà khoa học cho hay, mới phát hiện một 'thế giới đã mất' giữa sa mạc Puna de Atacama. Khám phá này đã giúp làm sáng tỏ bí mật về sự sống trên sao Hỏa và Trái Đất thuở sơ khai.

Chấn động: 'Cánh cửa' tìm đến sinh vật Sao Hỏa hiện ra ở Nam Mỹ

Một 'thế giới đã mất' vừa được tìm thấy giữa hoang mạc tử thần Atacama, phơi bày bí mật về sự sống trên Sao Hỏa và Trái Đất sơ khai.

Ho về đêm, rất có thể bạn đang mắc bệnh này, đây là 7 việc nên làm để ngăn ngừa ho về đêm tái phát

Ho có thể là phản xạ tốt, nhưng cũng có thể là một triệu chứng của rất nhiều bệnh, đặc biệt là khi bạn bị ho nhiều về đêm.

Phòng bệnh do phế cầu khuẩn hiệu quả nhờ quy tắc 6A

Phế cầu khuẩn từ lâu được nhận định là loại vi khuẩn nguy hiểm, là 'sát thủ giấu mặt' gây ra nhiều bệnh lý nghiêm trọng cho sức khỏe con người. Mặc dù vậy, bệnh do phế cầu khuẩn có thể được phòng, chống hiệu quả nhờ vào 6 quy tắc, hay còn gọi là quy tắc 6A, trong đó quan trọng nhất là tiêm vaccine phòng bệnh từ sớm.

Tầm quan trọng của tiêm vaccine bạch hầu

Bệnh bạch hầu rất nguy hiểm. Người bệnh và người lành mang vi khuẩn vừa là ổ chứa đồng thời cũng là nguồn lây truyền bệnh. Cách phòng ngừa bệnh bạch hầu hiệu quả nhất là tiêm vaccine.

Bệnh bạch hầu: Đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Cần lưu ý phân biệt bệnh bạch hầu với bệnh viêm họng có giả mạc mủ khác hoặc viêm amydan có hốc mủ.

Bị ngứa da, cô gái không ngờ mình mắc ung thư giai đoạn cuối

Xiaoye (Trung Quốc) gần đây liên tục cảm thấy ngứa ngáy ở tay, đùi hoặc lưng, nhiều chỗ bị trầy xước, để lại sẹo.

Bạch hầu - Bệnh dễ lây và nguy hiểm

Bạch hầu (Diphtheria) là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do một loài trực khuẩn gây ra.

Biến chứng khôn lường của bệnh bạch hầu: Không thể chủ quan

Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6 – 10 ngày. Bộ Y tế cho biết tại Hà Giang, Điện Biên tình hình bệnh dịch bạch hầu đang diễn biến phức tạp và đã ghi nhận 3 ca tử vong.

Mắc bệnh bạch hầu có thể khiến bệnh nhân tử vong trong vòng 6-10 ngày

Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6 – 10 ngày.

Cảnh giác với biến chứng khôn lường của bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu xuất hiện thời gian qua với diễn biến phức tạp tại Hà Giang, Điện Biên và đã ghi nhận 3 ca tử vong. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6 – 10 ngày.

Đà Nẵng thông báo khẩn về bệnh Bạch hầu

Ngày 26-9, Sở Y tế TP Đà Nẵng cho biết vừa ra Thông báo khẩn về việc 'Thực hiện quyết liệt các biện pháp kiểm soát, phòng, chống, sẵn sàng thu dung điều trị hiệu quả bệnh Bạch hầu'.

Triệu chứng và cách phòng chống bệnh bạch hầu

Bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh dễ lây lan từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp, hoặc lây gián tiếp khi tiếp xúc với đồ chơi, vật dụng có dính chất bài tiết của người bị nhiễm vi khuẩn bạch hầu. Bệnh đã có vaccine và kháng sinh đặc hiệu để phòng và điều trị. Cách phòng bệnh hiệu quả nhất là tiêm vaccine phòng bệnh đầy đủ và đúng lịch.

Nguyên nhân và biểu hiện khi bị nhiễm trùng máu

Nhiễm trùng máu là một phản ứng miễn dịch lớn nhất của cả cơ thể đối với sự hiện diện của vi khuẩn xâm nhập vào máu.

Vi khuẩn gây bệnh bạch hầu nguy hiểm sao?

Vi khuẩn bạch hầu có khả năng sinh ngoại độc tố. 1mg độc tố này có thể giết chết 1.000 con chuột lang nặng 250 g sau 96 giờ.

Ngành Y tế tăng cường phòng dịch bệnh bạch hầu và khuyến cáo tiêm vaccine đầy đủ

Đại diện Bộ Y tế cho biết, dịch bệnh bạch hầu đang diễn biến phức tạp tại tỉnh Hà Giang và Điện Biên, đã ghi nhận 3 trường hợp tử vong. Các chuyên gia y tế khuyến cáo nên tiêm vaccine để phòng dịch bệnh.

Nhận biết sớm triệu chứng bệnh bạch hầu

Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6 - 10 ngày, với tỷ lệ tử vong lên đến 20%.

3 ca mắc bạch hầu tử vong, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Sau khi ghi nhận 3 ca mắc bệnh bạch hầu tử vong, ngày 18/9, Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) có văn bản gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; y tế các bộ, ngành về việc tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu.

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu

Cục Quản lý, khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn số 1249/KCB-NV về việc tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu gửi các cơ sở y tế.

Tỷ lệ người dân đến tiêm vắc xin bạch hầu tăng 300%

Trước nguy cơ dịch bạch hầu quay trở lại, từ đầu tháng 9-2023 đến nay, tại 130 trung tâm thuộc Hệ thống tiêm chủng VNVC trên toàn quốc, tỷ lệ người dân đến tiêm vắc xin bạch hầu tăng 300% so với các tháng trước. Người dân chủ yếu đến tiêm mới và tiêm nhắc lại.

Bang Kerala của Ấn Độ đóng cửa trường học ngăn virus Nipah

Ngày 13/9, chính quyền bang Kerala ở miền nam Ấn Độ tuyên bố đóng cửa một số trường học, văn phòng và tạm dừng giao thông công cộng trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của virus Nipah hiếm gặp đã khiến 2 người thiệt mạng.

3 bất thường khi ăn uống cảnh báo ung thư tuyến tụy

Ung thư tuyến tụy rất giỏi ngụy trang, triệu chứng của nó rất giống với viêm túi mật, viêm dạ dày, rất dễ khiến mọi người nhầm lẫn, đến khi thực sự phát hiện ra thì có thể đã quá muộn.

Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh bạch hầu nguy hiểm

Bệnh bạch hầu có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Do vậy, việc phát hiện và điều trị bệnh kịp thời là rất quan trọng.