Ngày này năm xưa: 14/5

Ngày 14/5/2011, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 03-CT/TW về việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Hà Nội: Tiểu thương chợ truyền thống 'chật vật' vì ế ẩm

Không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập kẻ bán, người mua tại những khu chợ truyền thống ở Hà Nội như chợ Hôm - Đức Viên, chợ Hàng Da, chợ Đồng Tâm..., nhiều tiểu thương ngồi cả ngày chỉ bán được 1-2 món hàng, thậm chí có ngày chẳng có khách đến xem.

Chợ truyền thống buôn bán ế ẩm vì bán hàng online phát triển

Thói quen mua bán hàng trên mạng đã làm thay đổi bức tranh sôi động, nhộn nhịp thường thấy trước kia ở các khu chợ truyền thống.

Làng đại gia biệt thự hàng chục tỷ mọc san sát, giá đất đắt ngang phố cổ Hà Nội

Người dân ở làng đại gia này không tiếc tiền xây dựng nhiều dinh thự, lâu đài nguy nga và biệt thự mọc lên san sát.

Ngõ ngách quà vặt trên phố phường Hà Nội

Quà vặt không chỉ là những món ăn chơi cho vui miệng. Với mảnh đất thị dân như Hà Nội, quà vặt còn là một nét văn hóa, những thức quà ấy đã đổi thay cùng thăng trầm của thành phố.

Chợ truyền thống ở Hà Nội đìu hiu, tiểu thương cả ngày bán được vài bộ quần áo

Vắng lặng, đìu hiu, nhiều kiot đóng cửa không hoạt động…là tình cảnh chung của nhiều chợ truyền thống ở Hà Nội như chợ Nghĩa Tân, Cầu Giấy, chợ Hôm. Vắng vẻ là vậy nhưng nhiều tiểu thương vẫn túc tắc bán hàng, với họ thật khó để tìm một công việc khác thay thế công việc hiện nay.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Hàng hóa dồi dào, trầu cau tăng giá

Nhìn chung, các mặt hàng phục vụ ngày Rằm tháng Giêng năm nay khá dồi dào, giá cả ổn định. Riêng trầu, cau vẫn duy trì ở mức cao do khan hiếm.

Rằm tháng Giêng: Hàng hóa dồi dào, cỗ chay đa dạng

Nếu như các năm trước, chỉ sau Rằm tháng Giêng, giá thực phẩm, rau xanh mới 'hạ nhiệt' thì ghi nhận tại thị trường Hà Nội dịp này cho thấy, giá hàng hóa ổn định, nhiều mặt hàng còn giảm sâu.

Chợ Do quê tôi

Không hiểu vì sao mà tên chợ, đi từ Bắc vào Nam, tôi thường thấy phần lớn chỉ có một chữ, ví như chợ Cầu, chợ Bầu, chợ Bạn, chợ Rồng, chợ Sàng, chợ Huyện, chợ Mai, chợ Hôm, chợ Chùa, chợ Sòng, chợ Kênh... Tôi nghĩ, chắc người ta đặt tên chợ như vậy cho dễ nhớ, chứ thực ra có những tên chợ chẳng liên quan gì với địa danh ở nơi đó cả. Trường hợp như chợ Do quê tôi cũng thế. Tôi không hiểu vì sao tên chợ chỉ một tiếng như vậy, mà không phải một cái tên nào khác cho có vẻ mỹ miều. Nhưng chợ Do đối với tôi thật thân thương, gần gũi ngay từ tấm bé.

Tết vẫn miệt mài làm việc nơi phố thị

Tết Giáp Thìn 2024, trong khi nhiều người vẫn đang sum họp với gia đình hay đi du Xuân, lễ hội thì nhiều lao động với những ngành nghề đặc thù khác nhau ở Thủ đô Hà Nội vẫn miệt mài làm việc trên các tuyến phố…

Rau xanh tăng giá chóng mặt ngày mùng 3 Tết

Từ chiều mùng 2 đến sáng mùng 3 Tết, thị trường tiêu dùng bắt đầu sôi động trở lại khi mọi nhà chuẩn bị cúng hóa vàng, giá cả các mặt hàng cơ bản ổn định nhưng rau xanh lại tăng giá chóng mặt so với ngày thường.

Không khí mua sắm những ngày đầu năm mới

Mùng 2 Tết, một số siêu thị và chợ truyền thống đã mở cửa bán hàng trở lại. Mặt hàng đắt khách nhất hôm nay rau xanh, trái cây, thực phẩm tươi sống… Mời quý vị cùng dạo qua các chợ và siêu thị cùng PV THQHVN.

Mùi già xuống phố thơm dịu chiều 30 Tết

Vào ngày 30 Tết, các gia đình thường mua lá mùi già về đun nước tắm. Góc chợ ngày cuối năm không khi nào thiếu những gánh mùi già thơm dịu.

Có một làng hến hơn 300 năm bên bờ sông La

Bên bờ sông La (Đức Thọ, Hà Tĩnh) có ngôi làng đặc biệt từ hàng trăm năm nay gắn liền với... hến. Về đây, tiếng bước chân bì bõm đan xen với những câu tán gẫu, động viên nhau làm việc tạo nên không khí nhộn nhịp, vui tươi...

Hà Nội: Giá trầu cau tăng gấp đôi trong ngày Tết ông Công, ông Táo

Ghi nhận trong ngày 23 tháng Chạp, thị trường hàng hóa, thực phẩm phục vụ lễ cúng ông Công, ông Táo dồi dào, giá một số mặt hàng tăng 30-40% so với ngày thường, đặc biệt trầu cau đã tăng gấp đôi.

Dần trôi về những ngày cuối năm, cận Tết Giáp Thìn 2024, nhiều tuyến đường ở Hà Nội xảy ra tình trạng ùn ứ kéo dài không chỉ vào những giờ cao điểm.

Ảm đạm thị trường Tết ông Công ông Táo

Dù là thời điểm cao điểm sắm đồ cúng Tết nhưng năm nay sức mua trong dân có phần ảm đạm so với năm trước. Các loại thực phẩm cúng Tết giá bán ổn định, xu hướng đơn giản.

Chợ gần Tết vẫn đìu hiu, tiểu thương lo lắng

Chỉ còn hơn nửa tháng là đến Tết Nguyên đán 2024 nhưng nhiều chợ vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, vắng khách, người bán nhiều hơn người mua.

Mùi già xuống phố phục vụ người Hà Nội, giá bán chỉ từ 15.000 đồng/bó

Những ngày cận Tết Nguyên đán, mùi già đầu vụ đã bắt đầu được xếp ngay ngắn trong nhiều khu chợ ở Hà Nội. Giá bán chỉ từ 15.000 đồng/bó.

Cận Tết, nông sản khô tăng giá mạnh

Theo ghi nhận, càng sát Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng của người dân càng gia tăng, tập trung ở một số mặt hàng nông sản khô, hải sản khô phục vụ dịp Tết. Dự báo giá đồ khô sẽ khó hạ nhiệt cho tới hết Rằm tháng Giêng.

Mùi già xuống phố sớm gọi Tết về

Hương mùi già là nét đặc trưng của người dân miền Bắc nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Mùi già xuống phố đồng nghĩa với Tết đang gần kề.

Nhân rộng các mô hình thực phẩm sạch, nông sản an toàn

Các cấp hội LHPN Hà Tĩnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên thực hiện tốt việc đảm bảo an toàn thực phẩm, nhân rộng các mô hình thực phẩm sạch, nông sản an toàn.

Đã đến lúc chợ truyền thống cần... kênh bán hàng online

Người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu; kênh bán hàng online phát triển; siêu thị, cửa hàng tiện lợi... mọc lên khắp nơi; trong khi thái độ phục vụ, giá cả không cạnh tranh... là những lý do chính khiến nhiều chợ truyền thống, từng sầm uất, ngày càng ế ẩm.

Cảnh khác lạ ở những khu chợ nổi tiếng nhất Hà Nội

Chưa đầy 2 tháng trước dịp Tết Nguyên đán 2024, dù trong mùa cao điểm mua sắm cuối năm, nhưng các chợ truyền thống nổi tiếng tại Hà Nội vô cùng ảm đạm.

Đi chợ vải ngày cuối năm

Khu vực chợ vải Phùng Khắc Khoan và chợ Hôm từ lâu là nơi buôn bán vải sầm uất nhất nhì thủ đô. Cáᴄ mặt hàng tại đây khá đa dạng từ mẫu mã ᴄho đến ᴄhủng loại, từ ᴄao ᴄấp đến bình dân phục vụ cho mọi nhu cầu may sắm của người dân Hà Nội, đặc biệt là dịp cuối năm. Với nhiều mặt hàng độc, lạ, đây cũng là địa chỉ quen thuộc của các những chị em kỹ tính, cẩn thận trong việc may sắm trang phục.

Kỳ 3: 1001 lý do chợ truyền thống vắng khách

Lý giải việc vắng khách ở chợ truyền thống, nhiều ý kiến của người tiêu dùng cho rằng, ngoài sự tiện lợi, phong phú đa dạng sản phẩm của các phương thức mua – bán hàng online, trung tâm thương mại, siêu thị hoặc các cửa hàng tiện ích, nó còn là lối bán – mua của tiểu thương ở chợ truyền thống vốn đã không còn phù hợp.

Kỳ 2: Dù ế khách nhưng không bán online vì ngại thay đổi

Không trụ nổi vì chợ ế ẩm, đã có nhiều tiểu thương rao bán hoặc cho thuê ki-ốt. Còn một số người cố trụ lại, mặc dù ngán ngẩm vì cảnh khách đìu hiu, lo buôn bán không đủ tiêu, nhưng khi để linh hoạt tham gia bán online, nhiều tiểu thương vẫn cố thủ và không chịu thay đổi.

Kỳ 1: Tiểu thương lo buôn bán không đủ tiền… ăn

Không còn cảnh đông đúc như những năm trước, trong khoảng 1 - 2 năm trở lại đây, các chợ truyền thống ghi nhận sự vắng bóng của khách đi, khách đến. Nhiều tiểu thương không trụ lại được đã chấp nhận đóng cửa, tìm kiếm phương thức khác để kinh doanh…

Người mẹ tảo tần nuôi 3 con ăn học

Ở thôn Đạo Trung, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, nhiều người vẫn dành sự cảm phục khi nhắc về câu chuyện của chị Phan Thị Nhung (sinh năm 1972). Chồng đột ngột ra đi sau tai nạn giao thông, để lại 4 mẹ con chị với cuộc sống muôn vàn khó khăn. Thế nhưng sau tất cả, người phụ nữ ấy vẫn nỗ lực vươn lên làm kinh tế, thoát nghèo, nuôi các con ăn học nên người.

Quận Hai Bà Trưng: Phát huy hiệu quả điểm bán và giới thiệu sản phẩm OCOP

Kể từ khi được khai trương vào năm 2021, 2022 tại chợ Hôm - Đức Viên, chợ Đồng Tâm và địa chỉ 180 Lạc Trung, 3 điểm bán hàng OCOP tại quận Hai Bà Trưng đã đáp ứng yêu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân, đặc biệt là sản phẩm OCOP và các đặc sản vùng miền.

'Thiên đường ẩm thực' cả trăm đặc sản Đà Nẵng vừa rẻ vừa ngon ở đâu?

Đặc sản Đà Nẵng không chỉ nổi tiếng trong nước, mà còn rất hấp dẫn đối với du khách quốc tế. Những món đặc sản Đà Nẵng có thể dễ dàng tìm thấy trên khắp các ngõ phố, con đường lớn nhỏ ở Đà thành.

Mô hình chợ hiện đại chuyển đổi 'nửa vời' thất bại vì vắng khách

Sau khi phá dỡ, sửa chữa, nâng cấp để xây thành các trung tâm thương mại kết hợp chợ truyền thống, hàng loạt khu chợ nổi tiếng sầm uất của Hà Nội như: Hàng Da, Mơ, Ngã tư Sở, Hôm - Đức Viên, Việt Hưng… đều vắng khách.

Tiểu thương chợ Hôm thay đổi hành vi trong kinh doanh

Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình 'Phụ nữ nói không với thực phẩm không an toàn' tại chợ Hôm (thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận, đặc biệt là giúp tiểu thương thay đổi hành vi trong kinh doanh.

Chợ truyền thống ở Hà Nội ế ẩm, vắng khách

Nhiều chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội đã không còn cảnh khách mua hàng nhộn nhịp, sầm uất như trước. Nhiều gian hàng đã đóng cửa, những người còn lại cố gắng duy trì buôn bán dù ế ẩm.

Xót xa cảnh đìu hiu của Trung tâm thương mại Chợ Hôm - Đức Viên, từng là nơi 'tấc đất, tấc vàng'

Chợ Hôm - Đức Viên nằm ở ngã tư giao cắt Phố Huế - Trần Xuân Soạn - Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng), vị trí được coi là đẹp nhất nội đô Hà Nội. Đây là một trong số các chợ truyền thống lâu đời và từng là địa điểm buôn bán sầm uất nhất của Thủ đô những năm trước đây, nhưng hiện nay luôn trong cảnh 'đìu hiu' khách, khiến dư luận không khỏi tiếc nuối.

Cảnh đìu hiu trong 3 chợ truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội

Dù nằm ở vị trí đắc địa, với mô hình hiện đại, thậm chí mới được xây sửa nhưng các khu chợ nổi tiếng này vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, ế ẩm.

Căn nhà ở phố Pescadore

Hồi ức của Tô Hoài về Nguyễn Huy Tưởng cho biết, ngôi nhà ông Tưởng thuê là một căn gác ở phố Pescadore gần chợ Hôm. Ở cửa có để khóa số, mã là 1789 - năm cách mạng Pháp - ai biết số cứ việc mở vào.

Ký ức về những ngày mùa thu cách mạng

Gần tám thập kỷ đã đi qua nhưng ký ức về mùa thu cách mạng 1945 và những ấn tượng về sự đổi thay giữa hai chế độ xã hội… vẫn luôn là những câu chuyện sinh động, thanh tân và in dấu ấn sâu đậm trong lịch sử dân tộc, lịch sử quê hương cũng như trong tâm thức những người từng trải.

Một năm mất mùa được giá của người trồng nhãn Hưng Yên

Năm nay do ảnh hưởng bởi thời tiết, sản lượng nhãn của tỉnh Hưng Yên chỉ còn đạt 82 85% so với năm trước, điều này đã khiến giá nhãn tăng cao thời gian qua.

Tiêu dùng trong tuần (từ 21-27/8/2023): Nhiều hàng hóa đồng loạt tăng giá

Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, thực phẩm, dừa tươi, xăng dầu... đồng loạt tăng; trong khi nhãn rớt giá thê thảm.

Thị trường thực phẩm, đồ lễ cúng Rằm tháng 7 'tăng nhiệt'

Theo thông lệ hằng năm, cứ đến tháng 7 âm lịch, các gia đình thường cúng lễ tại nhà từ mùng 10. Bởi thế những ngày này sức mua thực phẩm, trái cây bắt đầu tăng, song nhìn chung giá hàng hóa đều ổn định.

Giá cả leo thang tại Hà Nội

Sau hơn 1 tháng áp dụng chính sách tăng lương cơ sở, có những dấu hiệu cho thấy giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tại các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng tăng so với thời gian trước.

Lương thực, thực phẩm, rau xanh tăng giá ở Hà Nội

Giá gạo tăng đến 30%, giá thực phẩm tăng từ 20% - 40% so với trước, ngoài yếu tố tăng lương còn có bất lợi do thời tiết và nhu cầu tiêu dùng tăng đột biến.

Nâng cao kiến thức, kỹ năng cho cán bộ, hội viên, phụ nữ về đảm bảo an toàn thực phẩm

Hội LHPN Việt Nam vừa tổ chức Chương trình tập huấn 'Nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm' vào ngày 24/7 tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Tập huấn Nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm cho phụ nữ

Chương trình tập huấn 'Nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm' do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức với sự tham gia của 70 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ Hội phụ nữ các tỉnh phía Nam vừa diễn ra ngày 24/7/2023 tại Bà Rịa, Vũng Tàu.

Chợ truyền thống Hà Nội - Ký ức cũ trong nhịp sống hiện đại. Bài 2: Những mảnh ghép còn lại

Chợ cổ Hà Nội còn lại đến ngày nay không nhiều. Do nhu cầu ngày càng phát triển của cuộc sống, nhiều chợ dân sinh khác, nhiều loại hình thương mại hiện đại cũng mọc lên.

Chợ truyền thống Hà Nội - ký ức cũ trong nhịp sống hiện đại. Bài 1: Lát cắt sinh động đời sống văn hóa, xã hội Kẻ Chợ

Thăng Long – Kẻ Chợ xưa kia được ví như một 'chợ lớn', nơi các phường hội, phường nghề buôn bán tấp nập, những chợ trên bến dưới thuyền, những địa điểm giao thương sầm uất của cư dân nội, ngoại thành.

Bắt giữ đối tượng đâm 3 người thương vong sau va chạm giao thông

Ngày 18/7, Chủ tịch UBND phường Thủy Vân Nguyễn Thành Trung cho biết, cơ quan chức năng đã bắt giữ một đối tượng liên quan đến vụ ẩu đả khiến ba người thương vong trên địa bàn.