Quận Hoàn Kiếm dâng hương kỷ niệm 596 năm ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang

Ngày 22/5 (tức ngày 15/4 âm lịch), đông đảo Nhân dân và cán bộ quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) đã dâng hương kỷ niệm 596 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang.

Ai là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế?

Sau khi lên ngôi, ông xưng đế, trở thành vị hoàng đế đầu tiên trong nghìn năm sử Việt.

Ngắm hàng cây di sản hơn 100 năm tuổi dưới chân núi thiêng

Đường lên huyệt đạo thiêng trên đỉnh núi Nưa (Thanh Hóa) có hàng cây xà cừ rợp bóng mát, xanh tốt quanh năm đã hơn 100 năm tuổi, được công nhận là cây di sản Việt Nam khiến nhiều người thích thú mỗi khi ngang qua

Tỉnh nào có tên trong tiếng Khmer nghĩa là 'mõm heo'?

Tỉnh này thuộc vùng Tây Nam Bộ, có nhiều đồng bào Khmer sinh sống. Đây cũng là tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng và an ninh lương thực của cả nước.

Độc đáo phong tục lấy đỏ tại lăng mộ tướng quân Chu Bá

Nghi thức rước mã, hóa vàng lấy lửa thiêng cầu may diễn ra tại khu mộ Chu Bá. Vàng mã được hóa theo tục lệ và người dân lấy lửa đó đem về nhà gọi là 'lấy đỏ' đầu năm.

Hà Nội: Cả làng mang sào tre xin lửa lấy may giữa đêm khuya

Tối 21/2 (12 tháng Giêng Âm lịch), hàng ngàn người dân làng Văn Nội (TP. Hà Nội) tham dự lễ hội lấy lửa thiêng tại khu mộ tướng quân Chu Bá về nhà để lấy may.

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm

Khoảng 23h30 ngày 21/2 (12 tháng Giêng Âm lịch), sau khi lửa thiêng bùng lên tại khu lăng mộ Chu Bá tại Lễ hội cổ truyền làng Văn Nội (phường Phú Lương, Hà Đông, Hà Nội), hàng ngàn người dùng sào tre để rước lửa thiêng lấy may về thắp lên ban thờ tổ tiên.

Người dân dùng sào tre xin lửa cầu may đầu năm mới

Đêm 12 Âm lịch hàng ngàn người dân làng Văn Nội (TP Hà Nội) tham dự lễ hội lấy lửa thiêng tại khu mộ tướng quân Chu Bá về nhà để lấy may.

Đỉnh núi Ngàn Nưa - nơi đất trời giao hòa, linh khí tụ hội

Núi Ngàn Nữa được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh quân xâm lược Đông Ngô năm 248. Hằng năm, mỗi dịp Tết đến Xuân về, nơi đây tổ chức Lễ hội 'Đền Nưa - Am Tiên', thu hút hàng nghìn du khách thập phương và người dân.

Khoảng 70.000 khách hành hương về huyệt đạo trên đỉnh Ngàn Nưa

Khoảng 70.000 khách hành hương về khu Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Am Tiên, nơi có huyệt đạo trên đỉnh Ngàn Nưa để tìm về cõi tâm linh hướng thiện và thắp nén tâm nhang cầu bình an trong năm mới.

Du khách đổ về đền thiêng ở Thanh Hóa, chen chân xin 'nước thánh' cầu may

Vào những ngày đầu xuân, hàng vạn người lại ùn ùn về đền Phủ Na, xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) vãn cảnh, xin 'nước thánh' cầu may.

Vạn người chen chân đi xin nước thánh cầu may

Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, hàng nghìn du khách đã đổ về thắng cảnh Phủ Na ở Thanh Hóa để du xuân và xin 'nước thánh' lấy may.

Khí thiêng trên đỉnh Ngàn Nưa

Với diện tích khoảng 100 héc-ta, Khu di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Am Tiên, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa là một địa danh đặc biệt, nơi Bà Triệu dấy binh khởi nghĩa chống ách đô hộ của ngoại xâm...

Những địa điểm du lịch tâm linh hút khách đầu xuân tại Thanh Hóa

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, các điểm du lịch tâm linh tại Thanh Hóa lại trở nên tấp nập khi du khách thập phương trở về đi lễ đông đúc hơn.

Huyệt đạo thiêng trên đỉnh Ngàn Nưa ở xứ Thanh

Khu di tích lịch sử Quốc gia Am Tiên, tỉnh Thanh Hóa không chỉ là nơi Bà Triệu dấy binh chống ách đô hộ phương Bắc, nơi đây còn có huyệt đạo linh thiêng

Phủ Na trang hoàng rực rỡ đón xuân Giáp Thìn

Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đền Phủ Na thuộc xã Xuân Du (Như Thanh) đã được trang hoàng rực rỡ với nhiều tiểu cảnh đẹp mắt, trở thành điểm tâm linh hấp dẫn với du khách gần xa.

Khẩn trương hoàn tất các điều kiện tổ chức lễ hội Phủ Na năm 2024

Xã Xuân Du (Như Thanh) đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức Lễ hội Phủ Na Xuân Giáp Thìn 2024.

An Khê quyết tâm đạt chuẩn đô thị loại III

20 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã, quân và dân An Khê luôn đoàn kết, phát huy nội lực, trí tuệ, bản lĩnh cách mạng, khai thác tiềm năng thế mạnh và lập nên nhiều thành tích vẻ vang. Trong hành trình đi tới, An Khê phấn đấu đạt được nhiều kết quả to lớn, toàn diện hơn nữa, quyết tâm đạt chuẩn đô thị loại III vào năm 2025.

Ngày 8/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 8/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 8/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Đông đảo du khách đổ về khai hội Phủ Na

Hằng năm, vào ngày này, đông đảo người dân và du khách thập phương lại trở về Phủ Na để dâng hương, vãn cảnh.

Mở mộ Dương Quý Phi, chuyên gia 'tím mặt' phát hiện bí mật chua xót

Dương Quý Phi là một trong tứ đại mỹ nhân nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Khi khai quật lăng mộ của mỹ nhân này ở tỉnh Thiểm Tây, giới khảo cổ kinh ngạc vì quan tài trống rỗng.

Cây thị gốc to 4 người ôm mới đủ, chủ ra giá 'khủng' khách chốt ngay

Một cây thị cổ thụ có gốc 'khủng' được một người nước ngoài đang sinh sống và làm việc ở Việt Nam mua với mức giá không hề nhỏ gần nửa tỷ đồng.

Triệu Sơn phát triển du lịch

Triệu Sơn là vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh. Đây chính là tiềm năng, lợi thế để huyện đẩy mạnh phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch văn hóa tâm linh.

Ngắm cây me cổ thụ vô giá tại Đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt

Trong khuôn viên Đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt có cây me cổ thụ do thân phụ của 3 anh em nhà Tây Sơn là cụ Hồ Phi Phúc trồng cách đây hơn 270 năm...

Nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang

Tối 2/6, tại khu di tích tưởng niệm vua Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội long trọng tổ chức đêm khai mạc Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang.

Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang

Ngày 2/6 (tức ngày 15/4 âm lịch), Lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023) do quận Hoàn Kiếm tổ chức tại Khu di tích tưởng niệm Vua Lê Thái Tổ bên Hồ Hoàn Kiếm lịch sử, nơi gắn với huyền thoại Vua Lê trả gươm báu.

Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023)

Ngày 2-6 (tức 15 tháng Tư âm lịch), nhân Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng; Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn cùng đoàn đại biểu thành phố Hà Nội đã dâng hương tưởng niệm vua Lê Thái Tổ tại khu di tích tưởng niệm vua Lê Thái Tổ (số 16 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Chuỗi hoạt động kỷ niệm 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang bao gồm chuỗi các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc, giúp người dân và khách du lịch kết nối với lịch sử và di sản ngàn năm của Hà Nội.

Cây thị 'cứu vua Lê Lợi' được công nhận là Cây di sản Việt Nam

Cây thị 700 năm tuổi ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gắn liền với sự tích cứu vua Lê Lợi thoát khỏi cuộc truy giết của giặc Minh vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Những nhân vật lịch sử trong khởi nghĩa Lam Sơn

Trong khởi nghĩa Lam Sơn, nhân dân Thái Nguyên, mà đại diện tiêu biểu là ba nhân vật lịch sử Lưu Trung, Lưu Nhân Chú và Phạm Cuống đã đóng góp rất to lớn. Cả ba người đều được xếp vào hàng công thần khai quốc và được ban quốc tính.

'Sạn' như nấm sau mưa trong phim cổ trang Việt

Khán giả nhanh chóng phát hiện ra những lỗi sai về phục trang, hóa trang.

Hoài Quốc công Võ Tánh - người có nhiều đóng góp cho vùng đất Gò Công

Trong những năm gần đây, nhiều di tích lịch sử - văn hóa được phục hồi, đã góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Đền thờ Võ Tánh (xin được gọi là cụ Võ Tánh) tại ấp Gò Tre, xã Long Thuận, TX. Gò Công là một trong những di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần của nhân dân trên địa bàn thị xã. Hằng năm, cứ đến ngày giỗ của ông, có hàng ngàn người dân Gò Công và nhân dân các vùng lân cận đến cúng viếng, tạo nên nét sinh hoạt tâm linh nổi bật ở vùng Gò Công trong hơn một thế kỷ qua.VỊ TƯỚNG TRUNG NGHĨA

Bí ẩn huyệt đạo trên đỉnh ngàn Nưa linh thiêng nổi tiếng Việt Nam

Không chỉ được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh quân xâm lược, núi Nưa hay còn gọi là ngàn Nưa (Thanh Hóa) còn gắn với những câu chuyện kỳ bí đến nay chưa lý giải được.

Phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài cuối): Về nơi in đậm dấu ấn cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là một dấu son không thể phai mờ. Tinh thần quật khởi, khí thế sôi sục đấu tranh của Nhân dân ta trong những ngày tháng hào hùng ấy vẫn in đậm dấu ấn trong mỗi tên đất, tên làng và trong trái tim biết bao thế hệ.

Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài cuối): Bà Triệu và dấu ấn cuộc khởi nghĩa qua các di sản 'vệ tinh'

Nhiều thế kỷ đã trôi qua, các sự kiện lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã dần lùi vào quá vãng, nhưng những giai thoại, truyền thuyết về Bà Triệu và cuộc khởi nghĩa vẫn còn in hằn trên mảnh đất xứ Thanh qua từng tên đất, tên làng, ngọn núi, dòng sông và các di sản văn hóa.

Bảo vật Kiếm ngắn Núi Nưa: Kiệt tác văn hóa, nghệ thuật

Gắn liền với nơi Bà Triệu dấy binh khởi nghĩa vào năm 248, bảo vật Kiếm ngắn Núi Nưa hiện đang trưng bày tại bảo tàng tỉnh Thanh Hóa được đánh giá là một kiệt tác về văn hóa, nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ cao, tiêu biểu cho phong cách chế tác đồ đồng lưu vực sông Mã thuộc thời đại văn hóa Đông Sơn.

Hàng nghìn người đổ về huyệt đạo linh thiêng bậc nhất Việt Nam trong ngày mở cổng trời

Ngày 30/1 (tức mùng 9 Tết), hàng nghìn du khách đã hành hương về Khu di tích danh thắng Ngàn Nưa thuộc huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) để tham dự lễ khai hội đền Nưa - Am Tiên cầu cho quốc thái dân an.

Người chật như nêm tại huyệt đạo linh thiêng Am Tiên

Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, thời tiết như chiều lòng người đi du xuân. Những ngày này, tại đỉnh Ngàn Nưa thuộc làng Cổ Định, thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) quần thể di tích lịch sử quốc gia 'Núi Nưa – Đền Nưa – Am Tiên' là một địa danh nổi tiếng thu hút du khách bốn phương. Nơi đây thờ Bà Triệu, là một trong ba huyệt đạo linh thiêng bậc nhất cả nước.

Hàng ngàn người chen chân đi lễ Na Sơn động phủ đầu năm

Ngày 26-1, tức mùng 5 Tết Quý Mão, hàng ngàn người đã lên đền Phủ Na, hay còn gọi Na Sơn động phủ (xã Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) để chiêm bái, vãn cảnh đầu năm mới.

Hàng nghìn người đổ về Na Sơn Động Phủ cầu may dịp đầu Xuân

Cứ mỗi dịp xuân về, hàng nghìn du khách trên khắp cả nước lại nô nức đổ về Phủ Na (Như Thanh) để cầu may, với mong muốn cầu cho một năm mới mưa thuận, gió hòa, bình an và hạnh phúc.

Hàng nghìn người xin 'nước thánh' cầu may tại Na Sơn Động Phủ

Những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023, dòng người ở khắp nơi liên tục đổ về Phủ Na xin 'nước thánh', với quan niệm một năm mới may mắn, bình an.

Hàng nghìn người về Phủ Na du xuân và xin 'nước thánh' đầu năm

Hàng nghìn du khách khắp nơi đã tới lễ hội Phủ Na (huyện Như Thanh, Thanh Hóa) du xuân và xin 'nước thánh' lấy may.