Hãy nói không với thuốc lá!

Nói không với hút thuốc lá (thuốc lá truyền thống, thuốc lá thế hệ mới) không chỉ bảo vệ sức khỏe người hút ở thì hiện tại mà còn là một trong những biện pháp bảo vệ sức khỏe thế hệ thì tương lai của đất nước.

Lào Cai: Hưởng ứng Ngày Thế giới không hút thuốc lá và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá

Sáng 29/5, UBND tỉnh Lào Cai tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25-31/5/2024).

Gia tăng tình trạng thanh thiếu niên hút thuốc lá điện tử

Những năm gần đây, việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng (vape) trong thanh thiếu niên đang diễn ra khá phổ biến và có chiều hướng gia tăng. Đã có nhiều học sinh bị loạn thần, ảo giác hoặc suy hô hấp, thậm chí suýt tử vong sau khi hút thuốc lá điện tử. Thuốc lá điện tử đang cho thấy còn nguy hiểm hơn thuốc lá thông thường do có thể tự phối trộn các nguyên liệu thậm chí cả ma túy.

Để người trẻ thoát khỏi sự 'cám dỗ' của thuốc lá

Ở Mỹ, cứ 10 thanh niên thì có 1 người thường xuyên dùng thuốc lá điện tử. Con số này cao hơn nhiều so với thế hệ cha ông của họ. Các hệ lụy về chất lượng giống nòi đá được các chuyên gia cảnh báo. Làm thế nào để người trẻ thoát khỏi sự 'cám dỗ' của thuốc lá điện tử?

Gia tăng tình trạng thanh thiếu niên hút thuốc lá điện tử

Những năm gần đây, việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng (vape) trong thanh thiếu niên đang diễn ra khá phổ biến và có chiều hướng gia tăng.

'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'

Năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.

Hút thuốc lá điện tử: Tổn hại chất lượng giống nòi

Ở nhóm nữ giới từ 11-18 tuổi, tỉ lệ sử dụng thuốc lá điện tử là 4,3%, kèm theo đó là các hệ lụy về chất lượng giống nòi. Thông tin trên được đưa ra ngày 26/5, tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá (31/5) với thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.

Cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử để bảo vệ trẻ em Việt Nam

Ngày 26/5, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá với chủ đề 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.

Siết quy định cấm quảng cáo, khuyến mại, tài trợ thuốc lá

Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá nghiêm cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị thuốc lá trực tiếp tới người tiêu dùng dưới mọi hình thức.

4,3% nữ giới 11-18 tuổi hút thuốc lá điện tử, ảnh hưởng đến chất lượng giống nòi

Ở nhóm nữ giới từ 11-18 tuổi, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử là 4,3%; kèm theo đó là các hệ lụy về chất lượng giống nòi.

Ðể đất nước trở nên văn minh, an toàn hơn

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, trong chiều 22-5, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về các nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Nội dung làm 'nóng' nghị trường là phần tranh luận của các đại biểu về quy định cấm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Tuy vẫn còn không ít ý kiến trái chiều nhưng hầu hết đại biểu đều thống nhất cao với việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn.

Điều trị bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là bệnh Thalassemia) là bệnh di truyền – bẩm sinh. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Do đó, bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Luật hóa việc đấu giá biển số xe là cần thiết

Theo ông Lê Tấn Tới, việc luật hóa quy định của Nghị quyết số 73/2022/QH15 vào dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là rất cần thiết. Việc mở rộng đấu giá biển số xe kinh doanh vận tải và xe mô tô là phù hợp với nhu cầu của một bộ phận không nhỏ người dân muốn có biển số xe theo ý thích.

Sau bữa cỗ ở quê, ĐBQH thấy việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe là đúng

Từng kiến nghị không nên quy định cứng nồng độ cồn bằng 0 khi lái xe, tuy nhiên khi tham dự bữa cỗ ở quê, đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân (đoàn Bình Dương) thấy rằng, 'việc cấm tuyệt đối có khi lại đúng'.

ĐBQH: Dự một đám cưới ở quê, tôi thấy việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn có khi lại đúng

Chiều 22-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

UBTVQH nhất trí quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn với người điều khiển phương tiện tham gia giao thông

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn, nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người dân, bảo vệ tuổi thọ của giống nòi.

Đề nghị giữ quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Về cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn, đa số ĐBQH nhất trí với dự thảo Luật...

'Quy định điểm, trừ điểm giấy phép lái xe là một biện pháp quản lý văn minh'

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc bổ sung quy định điểm, trừ điểm giấy phép lái xe vào dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là một biện pháp quản lý văn minh, hiện đại, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế số, xã hội số của đất nước.

Đề xuất trừ điểm giấy phép lái xe khi vi phạm giao thông

Trường hợp bị trừ hết điểm, người được cấp giấy phép lái xe phải tham gia kiểm tra kiến thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ, đạt yêu cầu thì được phục hồi.

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn để bảo vệ tuổi thọ của giống nòi

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn, nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người dân và bảo vệ tuổi thọ của giống nòi.

Luật hóa việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc cấm nồng độ cồn khi lái xe trên thực tiễn đã phát huy kết quả tốt, ngày càng đi vào cuộc sống, được đông đảo người dân đồng tình thực hiện và đang từng bước hình thành văn hóa 'đã uống rượu, bia thì không lái xe'.

Cấm lái xe có nồng độ cồn để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, giống nòi

Chiều 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số ý kiến còn khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí phương án cấm tuyệt đối nồng độ cồn

Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) Lê Tấn Tới cho biết, hầu hết các ý kiến đều nhất trí và có góp ý cụ thể đối với Phương án quy định cấm 'điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nhất trí với dự thảo luật và hầu hết các ý kiến trên nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người dân, bảo vệ nguồn lực cho xã hội, bảo vệ tuổi thọ của giống nòi.

Thuốc lá điện tử - hiểm họa với giống nòi

Tình trạng lạm dụng thuốc lá điện tử đang gia tăng, nhất là với giới trẻ, gây ra gánh nặng lớn về y tế, kinh tế - xã hội. Để làm rõ hơn về hiểm họa của thuốc lá điện tử và các biện pháp quản lý, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Lương Ngọc Khuê (ảnh), Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia.

Thalassemia: Hiểu biết để phòng tránh và điều trị

Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh khi có hiểu biết đầy đủ.

Cấm tuyệt đối thuốc lá điện tử

Mới đây, tại phiên giải trình về trách nhiệm quản lý Nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng do Ủy ban Xã hội và Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức, nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm là trong khi Bộ Y tế khẳng định quan điểm nhất quán là phải cấm các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng thì Bộ Công thương lại đề nghị thí điểm quản lý các loại thuốc lá mới.

Cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng là cần thiết

Với nhiều hệ lụy khôn lường cho sức khỏe người dân thì việc cấm hoàn toàn thuốc lá thế hệ mới, trong đó có thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng là hoàn toàn phù hợp.

Bộ Y tế: 'Phải cấm vì chứa nicotine, ảnh hưởng chất lượng giống nòi'

'Thuốc lá mới đang mở đầu cho xu hướng lạm dụng và nghiện các hóa chất nhân tạo tổng hợp, bao gồm nicotin, các loại ma túy thế hệ mới và rất nhiều hóa chất khác', Cục trưởng Cục quản lý khám chữa bệnh Lương Ngọc Khuê nói.

'Bóng ma' tảo hôn và những hệ lụy đau lòng

Ở một số địa bàn vùng sâu, vùng xa, 'bóng ma' tảo hôn vẫn đang lởn vởn trong nhiều gia đình, gây hệ lụy nghiêm trọng, làm suy thoái giống nòi. Xa hơn nữa, nhiều người phải vướng vòng lao lý bởi những hủ tục này.

Tầm soát để không có trẻ mắc tan máu bẩm sinh

Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người mang gien bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), trẻ sinh ra mắc bệnh sẽ phải gắn với truyền máu suốt đời. Tuy nhiên, đây lại là căn bệnh có thể tầm soát và sàng lọc trước sinh, sau sinh. Chủ đề 'Ngày Thalassemia thế giới 8/5' năm nay mang thông điệp là tăng cường, phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh: Góp phần nâng cao chất lượng dân số

Là một bệnh lý huyết học di truyền liên quan đến sự bất thường của hemoglobin (một cấu trúc protein trong hồng cầu có chức năng vận chuyển oxy), Thalassemia còn được gọi là bệnh tan máu bẩm sinh. Ở bệnh nhân Thalassemia, các hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu. Thalassemia là một bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do đó, Thalassemia gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân và cả cộng đồng.

Phổ cập thông tin bệnh Thalassemia, nâng cao chất lượng giống nòi

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi. Nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

Hàng trăm học sinh, sinh viên được trang bị kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản

Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP Hải Phòng vừa phối hợp với Trường Cao đẳng Kinh tế và Công nghệ thực phẩm tổ chức Chuyên đề 'Giáo dục giới tính và chăm sóc sức khỏe tuổi vị thành niên trong học sinh, sinh viên'.

Tầm soát để không có trẻ mắc tan máu bẩm sinh

Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người mang gien bệnh Tan máu bẩm sinh (thalassemia), trẻ sinh ra mắc bệnh sẽ phải gắn với truyền máu suốt đời. Tuy nhiên đây lại là căn bệnh có thể tầm soát và sàng lọc trước sinh, sau sinh. Chủ đề Ngày Thalassemia thế giới 08/5 năm nay mang thông điệp là 'Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt '.

Phát động truyền thông hưởng ứng Ngày bệnh tan máu bẩm sinh

Ngày 8/5, Trung tâm Y tế huyện Mường La phối hợp với thị trấn Ít Ong tổ chức phát động truyền thông hưởng ứng Ngày bệnh tan máu bẩm sinh thế giới (8/5).

Gặp mặt, tư vấn và tặng quà cho bệnh nhân thalassemia

Chiều 8/5, Trung tâm Huyết học Truyền máu – Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế phối hợp với câu lạc bộ Blouse Xanh - Trường Đại học Y Dược, ĐH Huế và các nhà hảo tâm tổ chức chương trình gặp mặt, giao lưu và tặng quà cho các bệnh nhân thalassemia.

Đẩy mạnh tuyên truyền phòng nguy cơ mắc thiếu máu huyết tán

Thiếu máu huyết tán (còn gọi là Thalassemia, tan máu bẩm sinh) là căn bệnh di truyền lặn nguy hiểm gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và chất lượng giống nòi. Tại Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm từ 20% - 40%.

Tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi

Tại Việt Nam, hiện có khoảng 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia), trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị.

Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ mắc bệnh Thalassemia, cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.

Gánh nặng điều trị bệnh Thalassemia đang quá lớn

Hiện chi phí điều trị cho người bệnh tan máu bẩm sinh- Thalassemia, đang quá lớn, là gánh nặng của hệ thống y tế; nhưng nếu sàng lọc tốt có thể hạn chế được ca bệnh trong tương lai.

Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gen Thalassemia, mỗi năm 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh

Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh…

Bệnh tan máu bẩm sinh: Muốn sống đến 21 tuổi cần truyền 470 đơn vị máu

Mỗi năm, Việt Nam có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng.

Giảm dần tỷ lệ những em bé sinh ra bị bệnh tan máu bẩm sinh

Việt Nam ước tính có khoảng hơn 10 triệu người mang gene bệnh tan máu bẩm sinh, có dân tộc tỷ lệ mang gene bệnh lên tới 30-40%. Việc tầm soát, sàng lọc sớm ngay từ trước thai kỳ rất quan trọng để sinh ra những em bé khỏe mạnh, không mang gene bệnh.