Làm sao bắt kịp sự 'khác' của độc giả là điều rất khó

Trong số các tác giả ra sách cho thiếu nhi đều đặn trong vài ba năm trở lại đây, có tác giả Mộc An (tên thật là Nguyễn Nguyệt Trinh).

Học sự tinh tế của Bác Hồ qua hai chữ 'cảm ơn'

Tháng 12-1966, cơ quan chức năng (có tài liệu nói là Văn phòng Phủ Chủ tịch, chỗ khác cho là Bộ Ngoại giao) dự thảo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời điện của 4 tờ báo Nhật (Chunichi Shimbun, Tokyo Shimbun, Nishi Nihon Shimbun và Hok-kaido Shimbun).

Tấm lòng vị lãnh tụ với thiên nhiên, đất nước

Cốt cách của Hồ Chí Minh không phải tìm ở đâu xa, mà được thể hiện ngay trong những tác phẩm văn chương, đặc biệt là những tác phẩm Bác viết về trăng.

Đến với bài thơ hay: Tĩnh lặng diệu kỳ

Bài thơ mở đầu bằng một lời kể và kết thúc là lời bình luận đầy hàm súc, lắng đọng.

Đề học sinh giỏi Ngữ văn: Những que củi chiều nay mẹ nhặt

Bài thơ 'Những que củi' của nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng được dùng làm ngữ liệu đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Trường Phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam.

'Quán bar trong bụng cá voi'

Cây bút trẻ Hiền Trang là một tác giả sống được bằng nghề. Chính từ chất liệu mang tính trải nghiệm tự thân này, Hiền Trang đã kiến tạo nên một thế giới vừa hiện thực vừa huyền ảo siêu thực trong tác phẩm mới nhất của chị, tiểu thuyết 'Quán bar trong bụng cá voi'.

Thương bông hoa gạo

Bài thơ 'Không đề cuối tháng ba' của nhà thơ Hà Cừ thấm đượm tình quê, hồn quê và chất chứa nỗi buồn man mác 'thương bông hoa gạo'.

Trần Nhã My và Hoa rong mùa bấc

Trần Nhã My là một trong những tác giả thơ phái đẹp hiếm hoi hiện nay của Đông Nam Bộ. Mặc dù đang sống và làm việc ở Tây Ninh nhưng nhà thơ Trần Nhã My lại sinh hoạt trong Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Đồng Nai và vừa trình làng tập thơ mới Hoa rong mùa bấc vào đầu Xuân Giáp Thìn 2024.

Khám phá mới hình tượng rồng trong mỹ học phương Đông

Những câu chuyện và gợi ý mới mẻ đã được các diễn giả chia sẻ tại tọa đàm 'Hình tượng rồng trong mỹ học phương Đông' vừa qua ở Bảo tàng Hà Nội.

Lịch trình dài 18 ngày của Miss World 2023

Các sự kiện thuộc khuôn khổ cuộc thi Miss World 2023 thu hút sự quan tâm từ khán giả nước nhà.

Trường ca 'Hốc Chọ' thấm đẫm bản lĩnh Nghệ

Nhà văn Bùi Sĩ Hoa, Hội viên Hội nhà văn Việt Nam vừa ra mắt công chúng yêu văn học, thơ ca một tập trường ca có tiêu đề rất lạ: Hốc Chọ. Hốc Chọ là gì, nghe độc đáo và kỳ bí vậy?

Trường ca 'Hốc Chọ' thấm đẫm bản lĩnh Nghệ

Nhà văn Bùi Sĩ Hoa, Hội viên Hội nhà văn Việt Nam vừa ra mắt công chúng yêu văn học, thơ ca một tập trường ca có tiêu đề rất lạ: Hốc Chọ. Hốc Chọ là gì, nghe độc đáo và kỳ bí vậy?

Về bài báo Tết của Bác Hồ

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ sáng lập ra báo chí cách mạng, mà Người còn là một nhà báo dày dặn kinh nghiệm.

Trường ca Hốc chọ thấm đẫm bản lĩnh Nghệ

Nhà văn Bùi Sỹ Hoa, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam vừa ra mắt công chúng yêu văn học, thơ ca một tập trường ca có tiêu đề rất lạ: Hốc chọ. Hốc chọ là gì, nghe độc đáo và kỳ bí vậy?

Trường ca Hốc Chọ thấm đẫm bản lĩnh Nghệ

Nhà văn Bùi Sĩ Hoa, Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, vừa ra mắt công chúng yêu văn học, thơ ca trong cả nước một tập trường ca có tiêu đề rất lạ : Hốc Chọ. Hốc Chọ là gì, nghe độc đáo và kỳ bí vây?

99% người nói sai câu thành ngữ quen thuộc này

'Ướt như chuột lột' hay 'ướt như chuột lội' là câu thành ngữ đúng?

Nuôi dưỡng, phát triển di sản ca trù trên địa bàn Hà Nội

Ngày 24/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tổng kết và trao giải Cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù.

Nhà thơ Thi Hoàng: Thơ cứ hay như rút ruột mà hay

Trong mấy chục năm qua, nhà thơ Thi Hoàng (tên khai sinh Hoàng Văn Bộ, sinh năm 1943 tại Vĩnh Tiến, Vĩnh Bảo, Hải Phòng, được coi là một trong số ít những nhà cách tân của thơ ca Việt Nam thuộc thế hệ tìm tòi sau Đổi mới. Ông đã gặt hái được nhiều thành công trong những sáng tác của mình và được nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (2007) do những đóng góp nổi bật cho thi ca đương đại Việt Nam.

Giữa hai trang sách là cuộc đời người lính

Lên đường nhập ngũ năm 1969, sau mấy tháng huấn luyện ở Ninh Bình trong đội hình Sư đoàn 320 B, chúng tôi sớm được tung vào mặt trận, bởi chiến tranh lúc này đã rất gay gắt, quyết liệt. Nhiệm vụ ban đầu của tôi là pháo thủ chiến đấu ở một đơn vị pháo 37 ly thuộc Binh trạm 11, rồi Binh trạm 13 (Cục Vận tải quân sự) bảo vệ con đường vào mặt trận Cánh đồng Chum.

Những nốt u hoài từ 'Xót tiếng rao đêm'

'Xót tiếng rao đêm' là tên của bài thơ được in trong Thi tập: 'Trăng quê khuyết nửa' của nhà thơ Võ Thị Hồng Tơ, Nhà Xuất bản Văn học xuất bản năm 2006.

Tạp chí Văn nghệ Quân đội với 'Tổng tập Nhà văn Quân đội'

'Tổng tập Nhà văn Quân đội' là công trình chào mừng 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và tri ân các thế hệ nhà văn mặc áo lính.

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn: Hãy học cách sinh tồn như cỏ dại

Câu nghị luận xã hội yêu cầu thí sinh suy nghĩ về câu nói: 'Giống như cây cỏ dại, hãy học cách sinh tồn trong mọi hoàn cảnh khắc nghiệt nhất, ngay cả khi người đời cho rằng bạn không thể'.

'Lá đỏ' - Một hồn thơ đa cảm, tài hoa

Bài thơ 'Lá đỏ' đã được lựa chọn và đưa vào học trong sách Ngữ văn lớp 7

Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh và những thông điệp thời đại

Bộ phim 'Bao giờ cho đến tháng Mười' (1984), được CNN bầu chọn là 1 trong 18 bộ phim châu Á xuất sắc nhất mọi thời đại.

Giải Nobel Văn học năm 2023 được trao cho tác giả người Na Uy

Jon Fosse, nhà soạn kịch tên tuổi người Na Uy, ông cũng đồng thời là một nhà văn có dấu ấn và phong cách riêng.

Giải Nobel Văn học 2023 vinh danh tác giả người Na Uy Jon Fosse

Giải Nobel Văn học năm 2023 thuộc về kịch tác gia người Na Uy Jon Fosse với kho tàng các tác phẩm văn học đặc sắc (thuộc nhiều thể loại như kịch, tiểu thuyết, thơ, sách thiếu nhi,...) theo 'chủ nghĩa tối giản Fosse'.

Đôi điều cảm nhận về cái mới trong thơ Trần Thị Hằng qua tập 'Những đứa trẻ nhặt mưa'

Trần Thị Hằng sinh ngày 25 - 12 - 1990 tại xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, tốt nghiệp khóa 11 Khoa Sáng tác và Lý luận phê bình văn học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; hiện là hội viên Hội Nhà văn Hà Nội và là hội viên trẻ nhất của Câu lạc bộ Sáng tác Văn học Hồ Gươm trực thuộc Trung tâm Văn hóa thành phố Hà Nội.

Điều gì khiến nhạc Rap và Gen Z ngày càng có sự 'tâm linh tương thông' với nhau?

Vài năm trở lại đây, thể loại Rap không còn quá xa lạ với teen. Một số chương trình truyền hình như 'Rap Việt', 'King Of Rap' nhằm tạo cơ hội cho các bạn trẻ thể hiện màu sắc cá nhân, sống hết mình với đam mê và cũng đưa Rap đến gần hơn với khán giả trẻ.

Nhớ mãi ngày khai trường năm ấy !

Trong quãng đời đi học, tôi đã được dự nhiều buổi lễ khai trường và lần nào cũng thấy bồi hồi xúc động. Nhưng đặc biệt hơn cả, để lại ấn tượng khó quên hơn cả là buổi lễ khai trường năm học đầu tiên (1975-1976) của quê hương tôi được hoàn toàn giải phóng...

Nhà văn Mario Vargas Llosa: Văn chương là kết quả của 'lựa chọn tự do'

Trong diễn từ nhận giải Nobel Văn chương 2010, nhà văn Peru Mario Vargas Llosa có đưa ra một ý tưởng cô đọng và độc đáo về văn chương.

Những nội dung cốt lõi, tiến bộ của Hiến pháp đầu tiên

Hiến pháp năm 1946 của nước ta chỉ có 70 điều ngắn gọn nhưng hàm súc, chứa đựng tư tưởng lập hiến rất tiến bộ trên các phương diện.

Tinh thần cầu nguyện trong kinh Vu lan

Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.

Trần Thắng với 'Dốc im lặng': Nơi con chữ hội ngộ sắc màu

Với 55 bài thơ và 32 phụ bản tranh, 'Dốc im lặng' là một ấn phẩm đẹp, nơi thơ-họa gặp nhau, mang nhiều sắc thái tâm hồn của Trần Thắng - một người đa tài, nhiều tâm huyết với nghiệp vẽ, nghiệp viết...

Hồn thơ tinh tế, đậm suy tư trong 'Buông'

Đọc 'Buông' của nhà thơ Hà Cừ, người đọc nhận ra hồn thơ của ông đậm chất suy tư, rất giàu sức gợi, cháy bỏng một tình yêu cuộc đời.

Trải nghiệm cùng Tản văn

Tản văn là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, có thể trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật…

Có một người thơ 'ngược đường, ngược nắng...'

Thơ Bùi Sim Sim giản dị, chân thật, nhưng đầy sức cảm, sức mở, sức gợi... Với cấu tứ hàm súc, ý tưởng sâu xa...

Có một nhà ngoại giao năng động trong cuộc đời nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan

Cuộc đời của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan gắn chặt chẽ với sự nghiệp ngoại giao của đất nước, từ ngoại giao kết nối đến ngoại giao kinh tế, ngoại giao hội nhập

Gợi ý giải đề Ngữ văn vào lớp 10 Vĩnh Phúc 2023

Hơn 17.500 thí sinh lớp 9 Vĩnh phúc đã hoàn thành bài thi Ngữ văn đầu tiên vào sáng 10/6/2023.

Đại biểu Quốc hội đề nghị đổi mới ban soạn thảo để khắc phục tình trạng 'luật khung, luật ống'

Để phòng, chống lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật, một số Đại biểu Quốc hội đề nghị khắc phục tình trạng 'luật khung, luật ống', hạn chế bớt các quy phạm chính trị trong các đạo luật bằng cách đổi mới thành phần Ban soạn thảo.

Tuổi thọ các dự án luật ngày càng 'trẻ hóa'

Các đại biểu cho rằng việc làm luật hiện còn cập rập, thiếu chắc chắn; tuổi thọ của các dự án luật ngày càng được 'trẻ hóa', 2-3 năm lại sửa đổi, bổ sung.

Pháp luật đi vào đời sống còn tồn tại tình trạng nhiều cách hiểu, cách làm khác nhau

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, sáng 23/5, Quốc hội tiến hành thảo luận ở Hội trường về dự thảo Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Đại biểu Lê Thanh Vân : Thường xuyên thay đổi chương trình lập pháp dễ dẫn tới 'cài cắm' lợi ích nhóm

Đây là một trong '3 hạn chế cố hữu' trong hoạt động lập pháp được đại biểu Lê Thanh Vân (đoàn Cà Mau) chỉ ra khi tham gia thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 sáng ngày 23/5...

ĐBQH: Một số dự án luật mới ban hành 2-3 năm lại sửa đổi, bổ sung

Góp ý về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, nhiều đại biểu cho rằng cần xây dựng các dự án luật theo hướng dài hơi, tránh tình trạng phải sửa đi sửa lại.

'Chuyện làm luật còn cập rập, vội vàng và tuổi thọ của luật ngày càng... trẻ hóa'

ĐBQH Hoàng Đức Thắng cho rằng dường như câu chuyện làm luật còn cập rập, vội vàng và thiếu chắc chắn. Tuổi thọ của các dự án luật ngày càng được 'trẻ hóa'. Một số dự án luật mới ban hành 2-3 năm lại sửa đổi, bổ sung.

Tránh cài cắm lợi ích, khắc phục tình trạng 'trẻ hóa' các dự án luật

Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.