Cụ bà 102 tuổi ở Bình Phước: Có 100 con cháu, sống khỏe vì hít đất, tập thể dục 3 tiếng mỗi ngày

'Mỗi ngày, mẹ tôi dành 3 tiếng đồng hồ để tập luyện, đều đặn không bỏ ngày nào', con trai cụ bà 102 tuổi nói.

Hạnh phúc của người cộng sản

'Hạnh phúc cho mọi người', đó là chủ đề của Ngày quốc tế hạnh phúc (20-3) năm nay và cũng là mong ước, khát vọng chung của nhân loại tiến bộ, trong đó có những người cộng sản.

Tôn thêm nét đẹp văn hóa đầu xuân

Từ lâu, tục mừng thọ đầu xuân là nét đẹp văn hóa thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', 'kính già trọng lão' tốt đẹp của dân tộc ta.

Mừng thọ người cao tuổi, một nét đẹp văn hóa

Năm nào các cấp chính quyền địa phương và Hội Người cao tuổi TP Hà Nội cũng tổ chức mừng thọ cho các bậc cao niên.

Tết về với lính thiên di

Khi cơn mưa lất phất bụi mờ đủng đỉnh bay đi, nhường chỗ cho vạt nắng xuân chiếu rọi từng búp non e ấp cựa mình bừng sức sống, báo hiệu những ngày tết đi qua. Nhiều mái nhà không khí tết đã vơi dần, nhưng với gia đình tôi thì tết đoàn viên thực sự sum vầy khi cánh chim thiên di vì công việc giờ đây đã quy hồi cố hương.

Kính già, già để tuổi cho

Phát huy truyền thống 'Kính lão đắc thọ', 'Kính già, già để tuổi cho', thời gian qua Hải Dương đã có nhiều chính sách tăng phúc lợi cho người cao tuổi, giúp họ sống an vui lúc tuổi già.

Khai hội Đền Mẫu Nam Cường, thành phố Yên Bái

Sáng 24/2 (tức Rằm tháng Giêng Âm lịch), Đền Mẫu Nam Cường (phường Nam Cường, thành phố Yên Bái) đã tưng bừng khai hội.

Chùa Keo (H.Vũ Thư, Thái Bình) chúc thọ đến các bậc cao niên

Nhân dịp đầu xuân Giáp Thìn, chùa Keo (xã Duy Nhất, H.Vũ Thư, Thái Bình) đã tổ chức Lễ mừng thọ đến các bậc cao niên.

Mừng tuổi xưa và nay

Mừng tuổi vốn là một nét văn hóa truyền thống đẹp đẽ ở Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng vào mỗi đầu năm mới, để con cháu bày tỏ thành kính với các bậc bề trên, cũng là dịp người lớn tỏ lòng yêu con trẻ, gửi gắm lời nhắn nhủ trẻ em chăm ngoan học giỏi...

Chúc thọ ngày xuân

Ngày xuân có nhiều hoạt động vui tươi, trong đó, tổ chức mừng thọ các cụ cao niên là nét đẹp, khơi dậy truyền thống 'kính lão, đắc thọ' của dân tộc ta. Tục chúc thọ đầu xuân không chỉ thể hiện sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với bậc cao niên mà còn thể hiện sự kính trọng, lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Nét đẹp văn hóa đầu xuân ấy được nhân dân ta gìn giữ và lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Giữ nét đẹp mừng tuổi đầu xuân

Theo các nhà nghiên cứu, lì xì ngày Tết xuất phát từ tầng lớp buôn bán. Sau một năm buôn may bán đắt, nhà buôn dành ra một phần lợi nhuận để biếu người già và cho trẻ nhỏ vào đầu năm mới.

Áp lực lì xì...

Tết Nguyên đán, người Việt có tục mừng tuổi, hay còn gọi là lì xì cho nhau, đặc biệt là cho những người lớn tuổi và trẻ nhỏ. Với lời chúc sức khỏe và bình an.

Đổi tiền mới mừng tuổi, có cần không?

Đã đến lúc cần thay đổi tư duy dùng tiền mới mừng tuổi, để tránh tiếp tay cho hoạt động đổi tiền hưởng chênh lệch.

Yêu trẻ, trẻ đến nhà

Người xưa có câu 'Yêu trẻ, trẻ đến nhà/ Kính già, già để tuổi cho'. Ở Hải Dương có không ít những tấm lòng rộng mở, sẵn sàng che chở, yêu thương, chăm sóc trẻ em.