Đào tạo nhân lực ngành bán dẫn: Đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, tiếp cận công nghệ hiện đại

Thiết kế vi mạch, công nghệ vi mạch bán dẫn... là những ngành học mới, được nhiều trường tuyển sinh, đào tạo từ năm 2024.

Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn được xác định là hạt nhân của ngành công nghiệp điện tử. Từ năm 2001 đến năm 2021, ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đã tăng 14% mỗi năm. Doanh thu của ngành này tính đến năm 2023 đạt gần 600 tỷ USD và được kỳ vọng đạt 1.000 tỷ USD vào năm 2030.

Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn là lựa chọn chiến lược ưu tiên

Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các các bộ, ngành, tổ chức nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế, xu hướng phát triển và cung cầu nguồn nhân lực cho ngành bán dẫn thế giới; đồng thời, lấy ý kiến chuyên gia, đặc biệt các chuyên gia người Việt Nam đang công tác trong ngành bán dẫn trên thế giới và các cơ quan liên quan để hoàn thiện Đề án Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nova 2 - con chip mang dấu ấn kỹ sư Việt

Sau 1 năm đưa Trung tâm thiết kế vi mạch Marvell Việt Nam tại TP.HCM vào hoạt động, đội ngũ kỹ sư trẻ trong nước đã có những đóng góp quan trọng, tham gia trực tiếp vào việc thiết kế rất nhiều sản phẩm tiên tiến. Trong đó đơn cử như Nova 2, một con chip hiện đại nhất và đầu tiên trên thế giới cung cấp kết nối tốc độ cao 1.6 Terabyte/giây.

Khẩn trương đào tạo 50.000 kỹ sư công nghiệp bán dẫn

Nhận thức được vai trò quan trọng của ngành công nghiệp bán dẫn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đã đặt mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư công nghệ bán dẫn đến năm 2030. Đây là một mục tiêu đầy tham vọng, đòi hỏi sự nỗ lực đồng bộ của các bên liên quan.

Mỹ đứng trước nguy cơ thiếu hụt nhân lực ngành bán dẫn

Nghiên cứu của McKinsey & Co cho thấy hơn một nửa số nhân viên Mỹ làm việc trong ngành bán dẫn đang suy nghĩ có nên tiếp tục công việc của mình trong tương lai hay không.

Tối ưu hóa lợi thế nguồn nhân lực để bứt tốc trên 'đường đua' bán dẫn

Với nguồn cung lao động dồi dào và lực lượng lao động có chất lượng, nguồn nhân lực được xác định là lợi thế lớn nhất và nổi bật nhất kỳ vọng có thể giúp Việt Nam nắm bắt, tận dụng cơ hội hợp tác đầu tư để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

'Ngành Công nghệ bán dẫn sẽ 'hot' như Khoa học máy tính'

Theo các chuyên gia và lãnh đạo doanh nghiệp, nhu cầu nhân lực của ngành công nghệ bán dẫn hiện nay rất lớn. Tại Đài Loan (Trung Quốc), nơi được xem là 'nhà sản xuất chip số một thế giới', mức lương của ngành đạt hàng chục nghìn USD/năm.

Kinh ngạc loạt vũ khí 'kỳ quặc' trong Chiến tranh thế giới 2

Trong Chiến tranh thế giới 2, một số nước đã nghiên cứu, chế tạo nhiều vũ khí nhằm chiếm được ưu thế trên chiến trường. Trong số này, một số vũ khí 'kỳ quặc' được sử dụng trên chiến trường.

Hành trình 'săn' nhật thực 13 lần trong đời của cụ ông 105 tuổi

Ở tuổi 105, ông Laverne Biser chứng kiến 13 lần nhật thực trong đời và được mệnh danh là kẻ theo đuổi nhật thực.

Việt Nam đảm bảo nguồn nhân lực bán dẫn trong tương lai

Với chủ đề 'Nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu' - Hội thảo quốc tế do Tập đoàn Phenikaa tổ chức vào sáng 4/5 đã thu hút sự quan tâm và tham gia của giới chuyên gia, các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn trong và ngoài nước.