Vĩnh Phúc: miền quê trù phú và giàu giá trị văn hóa

Sáng 30/5, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức chuyến đi thực tế viết bài tuyên truyền về xây dựng Đảng, xây dựng nông thôn mới cho các phóng viên, nhà báo công tác tại các cơ quan báo chí của tỉnh, và các phóng viên đại diện, thường trú trên địa bàn.

Nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn và bài học 'ngậm miệng, trói lưỡi'

Nổi tiếng là 'thiếu niên đăng cao khoa', Ông Ích Khiêm được xem là nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn.

Quan hệ thú vị giữa Lương Thế Vinh, Lương Đắc Bằng

Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, trong đó trường hợp những cặp 'thầy hay trò giỏi' nối liền mấy đời dưới đây quả là đặc biệt.

Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Hàng nghìn người dân, du khách về thăm quê Bác dịp lễ 30/4, 1/5

Trong những ngày này, Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) đón hàng nghìn lượt du khách, người dân từ khắp mọi miền đất nước về thăm viếng.

Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?

Đây là khoa thi đặc biệt trong sử Việt khi 3 người đỗ đầu gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều còn ở độ tuổi thiếu niên.

Danh sĩ xứ Thanh hai lần đề tên bảng vàng

Ông là Bảng nhãn Trịnh Thiết Trường người làng Si nay là thôn Đắc Chí, xã Định Bình, huyện Yên Định (có tài liệu viết ông người xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân), Thanh Hóa. Thuở nhỏ nổi tiếng thông minh thần đồng, lớn lên hai lần đỗ Tiến sĩ, đề danh bảng vàng. Con đường khoa cử và làm quan của ông đến nay vẫn được sử sách lưu danh và dân gian nhắc nhớ với những giai thoại thú vị.

Giải mã những bức chạm trên lan can đá chùa Bút Tháp

Bức chạm đá lan can chùa Bút Tháp này rất đẹp, được Sách Giáo Khoa và sách báo trích dẫn, sử dụng trong minh họa về văn học và nghệ thuật dân gian.

Lưỡng Quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi và truyền thuyết tu sửa chùa Dâu

Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), tự là Tiết Phu, danh thần nhà Trần, quê ở Lũng Động, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ nhỏ đã nổi tiếng học giỏi. Năm 1304, ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông. Mạc Đĩnh Chi đã cho tu sửa lại chùa Dâu, xây chùa 100 gian, tháp chín tầng và cầu chín nhịp.

Hoạch Trạch khí tàng, anh hùng xuất thế

Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.

Nền giáo dục hưng thịnh thời vua Lê Thánh Tông

Được đánh giá là vị vua vĩ đại nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Thánh Tông sinh thời đã có rất nhiều chính sách để phát triển giáo dục...

Vị Tiến sĩ có 3 con rể đỗ đại khoa

Không chỉ là nhà khoa bảng lớn, quan đại thần của triều Lê, Tiến sĩ Trần Ân Triêm còn là bố vợ của các vị đại khoa nổi tiếng.

Tế tửu Quốc Tử Giám Vũ Miên và giai thoại được chuột báo ơn

Giữ quyền Tể tướng kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám, nhưng nhà khoa bảng Vũ Miên nổi danh đương thời lại gắn liền với giai thoại được chuột báo ơn.

Tạo hành lang pháp lý cho di sản tư liệu

Di sản tư liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử và nghệ thuật, phản ánh bản sắc văn hóa Việt Nam song chưa có quy định điều chỉnh loại di sản này

Nhà khoa bảng hiển đạt khoa danh cả hai hàng văn võ

Đứng thứ 3 trong số 5 Tiến sĩ khoa thi năm Mậu Tuất (1598), Hoàng giáp Lê Bật Tứ hiển đạt ở hàng văn quan, làm tới chức Tham tụng.

Đồng Tháp hướng đến chấm dứt bệnh lao vào năm 2035

Đồng Tháp đang thực hiện các giải pháp, phát hiện sớm, can thiệp kịp thời những trường hợp mắc lao, điều trị sớm nhằm giảm số người tử vong do bệnh lao, hướng đến chấm dứt bệnh lao vào năm 2035.

Vị Tiến sĩ vẹn toàn, xứng gương soi hậu thế

Nhữ Đình Toản là người thầy có uy tín của nhiều học trò xuất sắc, như Hoàng giáp Ngô Thì Sĩ - một nhà khoa bảng, nhà sử học, nhà văn nổi tiếng.

Khai hội đền Long Động và tưởng niệm ngày mất danh nhân Mạc Đĩnh Chi

Hàng năm, lễ hội đền Long Động được tổ chức vào mùa xuân (dịp kỷ niệm ngày giỗ của lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi). Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng nhằm phát huy di sản văn hóa dân tộc, giáo dục đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.

Hải Dương: Lễ hội đền Long Động 2024 tại Nam Sách diễn ra từ 18 - 20/3

Năm nay, lễ hội đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) diễn ra trong 3 ngày, từ 18 - 20/3 (tức 9 - 11/2 âm lịch). Khai mạc lễ hội diễn ra từ 9h30' - 10h30' ngày 18/3 (9/2 âm lịch). Đây là năm thứ hai lễ hội được tổ chức quy mô cấp huyện.

Chuyện chưa kể về giai thoại 'lời sấm truyền' và dòng họ 5 đời đỗ tiến sĩ

Dòng họ Ngô (ở Vọng Nguyệt, Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh) được mệnh danh là 'tứ lệnh tộc' vùng Kinh Bắc xưa, nổi bật với truyền thống khoa bảng.

Vị Tiến sĩ duy nhất được truy phong là 'thần chửi'

Trong lịch sử phong kiến nước ta, có lẽ ông là người duy nhất được truy phong là 'Mạ tặc trung vũ hầu' (trung dũng chửi giặc).

Bí ẩn giai thoại về 'làng tiến sĩ', 1 dòng họ có 18 người làm quan to

Từ một gia đình hiếu học, 5 anh em họ Nguyễn đã đặt những viên gạch hồng đầu tiên xây dựng nên danh tiếng 'làng tiến sĩ' Kim Đôi.

Giải mã sức hút 'Elite League': Lực hấp dẫn từ trí tuệ của dàn học bá quyền lực

Elite League/ University War là tinh hoa trí tuệ hội tụ với dàn thí sinh đều là sinh viên xuất sắc nhất tới từ những trường đại học quyền lực của Hàn Quốc. Elite League mùa đầu tiên gồm 8 tập, hấp dẫn tới từng giây với những màn đấu trí khiến người xem không ngừng 'wow'.

Bên trong di tích Văn Miếu hơn 200 tuổi tại Huế

Với tuổi đời hơn 200 năm, Văn Miếu là một công trình tiêu biểu của Quần thể di tích Cố đô Huế, trở thành điểm hấp dẫn du khách khám phám, tham quan.

Thoát bẫy chúa Nguyễn, vị đại khoa xứng hàng tôi giỏi

Dự liệu sẽ bị chúa Nguyễn bày trò cướp thư và làm nhục, Lê Nghĩa Trạch bèn giấu kín thư rồi mới cho báo tin mình đến, nhờ vậy mà thành việc...

Nữ sĩ trẻ hoàn thành tiểu thuyết lịch sử trong 11 ngày

Trong một nỗ lực đầy bất ngờ với tinh thần sáng tạo, nữ sĩ trẻ Lục Hường đã sáng tác một tác phẩm vô cùng ấn tượng hơn 500 trang chỉ trong vòng 11 ngày. Tiểu thuyết lịch sử 'Tri kỷ vượt thời gian' của cô vừa được NXB Lao Động phát hành tháng 2/2024.

Trạng nguyên nào được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng?

Vị trạng nguyên này từng làm hiệu trưởng trường Quốc Tử Giám và giữ chức Ngự sử, được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng.

Vị vua nào đề xướng xây dựng bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám?

Vào năm 1484, vị vua này đề xướng dựng bia ghi danh tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn vinh các trí thức nho học đỗ đạt, làm quan triều đình.

Ai là thầy giáo cuối cùng dạy vua ở Việt Nam?

Ông là thầy giáo cuối cùng dạy vua và cũng là người Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn.

Vị vua nào 6 tuổi lên ngôi?

Lên ngôi khi mới 6 tuổi, nhưng ông đã trị vì tới 55 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Hải Phòng: Gần 150 học sinh dự Lễ hội Khai bút đầu Xuân

Năm thứ 11 Lễ hội Khai bút đầu Xuân diễn ra tại Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc ở xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Đất thiêng Cổ Định có 9 nhà đại khoa, họ là ai?

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Hoàng giáp được vua khen 'có thực học, không theo vết mòn'

Khoa thi năm Kỷ Mão (1879), bài thi của Đỗ Huy Liêu được vua Tự Đức phê rằng: 'Quả có thực học, những kẻ giẫm theo vết mòn không thể làm được'.

Chuyện cá chép hóa rồng

Có nhiều cách kể câu chuyện sự tích cá chép hóa rồng. Và, đây là một cách kể chuyện thú vị.

Những vị Trạng nguyên đỗ đạt năm Thìn

Trong 46 vị Trạng nguyên nước ta, có tới 11 vị đỗ đạt vào năm Thìn.

Tiến sĩ Trần Ân Triêm trên đất Châu Bối xưa

Tiến sĩ Trần Ân Triêm, sinh ở Yên Lâm, huyện Yên Định, trấn Thanh Hoa, nay là khu phố Bối Lim, thị trấn Quán Lào (Yên Định), từ thuở nhỏ đã ham học và hay chữ, sau trải qua nhiều chức vụ đã đạt đến nhất phẩm hàng quan văn.

Làng Nhật Chiêu nổi danh đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu (tỉnh Vĩnh Phúc) không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

9 nhà đại khoa ở đất thiêng Cổ Định

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.