Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 11

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 2

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Có gì trong khu lăng mộ nhị vị tổ sư nghề Kim hoàn ở Cố đô Huế?

Ít người biết ở phường Trường An (TP Huế) có khu lăng mộ của người có công định hình và khai sáng nghề Kim hoàn và được triều đình nhà Nguyễn sắc phong.

Cùng nhà văn nói chuyện văn chương

Lần đầu tiên cũng là dịp đặc biệt, các thầy cô cùng hàng trăm học sinh Trường tiểu học Trịnh Hoài Đức (thành phố Biên Hòa) được nghe nhà văn Nguyễn Thái Hải kể chuyện văn chương trong Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.

Biên niên ký dòng sông quê tôi

Tạo hóa cho đời đủ vị hỉ nộ ái ố, dòng sông quê tôi cũng được hưởng đủ vị hỉ nộ ái ố từ thuở nó có tên Thọ Linh, Đại Linh Giang rồi Linh Giang.

Đông đảo người dân tham gia Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê

Ngày 20/4 (tức 12/3 Âm lịch), UBND thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định tổ chức Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê năm 2024.

Về Cái Bè nhớ Lãnh binh Cẩn

Tháng 4-1861, Pháp tấn công và nhanh chóng chiếm được thành Mỹ Tho, sau đó chiếm luôn Gò Công. Trong thời gian đầu, mặc dù thực dân Pháp chiếm được tỉnh thành nhưng không bình định nổi vùng nông thôn. Tiền Giang được xem là địa phương có phong trào kháng chiến mạnh nhất ở Nam kỳ trong nửa sau thế kỷ XIX. Lãnh binh Nguyễn Văn Cẩn là một trong những nhân kiệt của Tiền Giang trong phong trào kháng Pháp vào những năm tháng đầu tiên đất nước bị xâm lược.

Đức Hòa tổ chức Lễ giỗ lần thứ 138 hai cụ Nguyễn Văn Quá và Phan Công Hớn

Sáng 02/4, (nhằm ngày 24/2 Âm lịch), Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An cùng họ tộc cụ Phan Công Hớn - Tổng lãnh binh và cụ Nguyễn Văn Quá – Chánh lãnh binh trong trận đánh Thập bát Phù viên (18 thôn vườn trầu) tổ chức Lễ giỗ lần thứ 138 của hai ông tại ấp Tràm Lạc.

Ly kỳ vùng đất rồng ẩn mình

Khu du lịch Bửu Long với khung cảnh bình yên, hoang sơ, tương truyền có hình dáng một con rồng đang ẩn mình.

Quảng Bình: Vinh danh Nhà thờ dòng họ Mai với hơn 550 năm lịch sử

Dòng họ Mai làng Thọ Linh ở xã Quảng Sơn (TX Ba Đồn – Quảng Bình) là dòng họ được hình thành khoảng 550 năm với nhiều người có công đức trong công cuộc khai canh, lập ấp, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước… đã được UBND tỉnh Quảng Bình vinh danh và công nhận di tích Nhà thờ dòng họ Mai làng Thọ Linh là di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh…

Thượng thư Huỳnh Côn còn mãi với thiên thu

Giữa tiết trời đông chí, trong gió chiều nhạt nắng, ngay tại cổng trường Trung cấp Nghề Bình Minh ở đường Hồ Chí Minh nhánh Đông, thuộc địa phận thôn Lệ Kỳ 1, Vĩnh Ninh (Quảng Ninh), bách bộ gần 50m, tôi ghé thăm nơi an nghỉ của một nho sĩ uyên bác, quê ở thôn Trung Bính, Bảo Ninh (TP. Đồng Hới), đó là danh sĩ Huỳnh Côn (Hoàng Côn).

Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng dự Lễ Khánh thành Đình Thanh Phước

Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, TSKH. Phan Xuân Dũng tham dự Lễ khánh thành đình Thanh Phước (thị trấn Gò Dầu) - di tích lịch sử của tỉnh Tây Ninh.

Miền căn cứ địa Phước Vinh

Ngược về quá khứ, Phước Vinh còn là vùng căn cứ địa của tất cả các lực lượng chống giặc ngoại xâm kể từ cuộc kháng chiến đầu tiên của các sĩ phu và nghĩa binh triều Nguyễn, quyết không tuân lệnh triều Tự Đức, khởi binh chống Pháp.

Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến - Vị anh hùng vì nước quên thân

Đến ấp Chợ Trạm, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An hỏi 'Lăng ông' hầu như ai cũng biết. Đó chính là Khu di tích Mộ và Đền thờ Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến.

Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến - Vị anh hùng vì nước quên thân

Đến ấp Chợ Trạm, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An hỏi 'Lăng ông' hầu như ai cũng biết. Đó chính là Khu di tích Mộ và Đền thờ Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến.

Cần Đước tổ chức Lễ giỗ lần thứ 140 Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến

Sáng 15/11 (nhằm mùng 03 tháng 10 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Mộ và Đền thờ Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến (ấp Chợ Trạm, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) diễn ra Lễ giỗ lần thứ 140 Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến.

Đoàn công tác Trung ương Đoàn thăm hỏi, tri ân nhà giáo có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục

Chiều 13/11, Đoàn công tác Trung ương Đoàn do Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội Trung ương - Nguyễn Phạm Duy Trang làm trưởng đoàn, có cuộc thăm hỏi, tri ân nhà giáo có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.

Ảnh chân dung cực nét của quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19

Đốc phủ sứ Tôn Thọ Tường, Tổng đốc Đỗ Hữu Phương, Tri huyện Trần Tử Ca... là những nhât vật xuất hiện trong loạt ảnh chân dung quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19.

Danh xưng Nam kỳ ra đời từ khi nào?

Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.

Ông Lãnh là ai?

Cầu Ông Lãnh là địa điểm nổi tiếng ở TP.HCM; ông Lãnh là ai và có công trạng gì là điều rất nhiều người muốn biết.

Nét độc đáo của Lễ hội đình thần Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá

Từ ngày 10-12/10/2023, tại TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực được tổ chức cùng với lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho lễ hội đặc sắc này.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực chính thức nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể

Tối 10/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực-thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang' và khai mạc Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).

Lễ hội Nguyễn Trung Trực chính thức nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể

Kinhtedothi – Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hi sinh (1868-2023).

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực năm 2023 được tổ chức cùng với lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực niềm tự hào của người dân Kiên Giang

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá không chỉ có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, chính trị... mà còn có giá trị rất lớn để khai thác phát triển du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh Kiên Giang

Gò Dầu: Khởi công dự án trùng tu, tôn tạo di tích Đình Thanh Phước

Ngày 30.4, UBND huyện Gò Dầu tổ chức lễ khởi công dự án trùng tu, tôn tạo di tích Đình Thanh Phước.

Sông Gianh lưu khí phách Cần Vương

Phong trào Cần Vương dọc bờ sông Gianh đã lưu dấu ấn quan trọng trong lòng người dân nơi đây. Những tướng lĩnh, lãnh binh rời chốn quan trường về quê theo vua Hàm Nghi nương nhờ lưu vực sông nước, núi rừng dựng cờ chính nghĩa. Nhiều nhân vật lịch sử nổi lên kiêu hùng là tấm gương trung trinh yêu nước mà hậu duệ bây giờ vẫn nhắc nhớ.

Rạch Giá - Đô thị năng động và phát triển

Thành phố Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) là một trong 4 khu vực đô thị trọng điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long, được biết đến với một nền kinh tế trẻ, phát triển và năng động. Hơn thế nữa, Rạch Giá còn là một điểm đến du lịch đẹp với nhiều danh thắng, điểm tham quan hấp dẫn.

Quảng Nam: Hơn 30.000 lượt khách đến với lễ hội làng cổ Lộc Yên

Sau 3 ngày diễn ra lễ hội, hội làng cổ Lộc Yên (Tiên Phước, Quảng Nam) đã thu hút hơn 30.000 lượt khách đến tham quan, cùng doanh thu từ bán sản phẩm OCOP địa phương lên đến hơn 400 triệu đồng.

Quảng Nam: Hấp dẫn lễ hội làng cổ Lộc Yên lần 2 năm 2023

Chính thức khai mạc vào tối ngày 24/3 và kéo dài đến hết ngày 26/3, lễ hội làng cổ Lộc Yên (Tiên Phước, Quảng Nam) là một chuỗi các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, diễn xướng hấp dẫn, đặc sắc.

Hội làng Lộc Yên thu hút đông đảo người dân, du khách

Trong 3 ngày (từ 24-26/3), trên quê hương cụ Huỳnh Thúc Kháng, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) diễn ra Chương trình Hội làng Lộc Yên lần thứ 2 năm 2023, với chủ đề 'Về xứ Tiên nghe câu chuyện trăm năm'; đồng thời triển khai sản phẩm du lịch Lộc Yên-Thạnh Bình và giới thiệu sách Địa chí Tiên Phước.

Quảng Nam: Khai mạc Hội làng Lộc Yên lần 2 năm 2023

Hội làng Lộc Yên lần 2 năm 2023 diễn ra từ ngày 24 - 26/3, với chuỗi các hoạt động được lồng ghép, xen kẽ hấp dẫn và được tổ chức đều khắp trong không gian làng Lộc Yên - Thạnh Bình từ thôn 1, thôn 2 đến thôn 4 Tiên Cảnh.

Về xứ Tiên nghe câu chuyện trăm năm

Đó là chủ đề của Hội làng cổ Lộc Yên (xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) lần 2 năm 2023 được tổ chức từ 24 đến 26/3. Về với làng cổ Lộc Yên những ngày này, du khách được nghe thuyết minh giới thiệu về danh xưng, lịch sử hình thành, phát triển của huyện Tiên Phước, nghe những câu chuyện lịch sử văn hóa, về cụ Trần Huỳnh - Tổng lãnh binh đánh phá phủ lỵ Tam Kỳ; về cụ Huỳnh Thúc Kháng với phong trào Duy Tân… tại không gian Nhà lưu niệm cụ Huỳnh Thúc Kháng.

Về Lộc Yên nghe câu chuyện xứ Tiên

Hội làng Lộc Yên lần thứ 2 - năm 2023 diễn ra từ ngày 24 đến ngày 26-3, tại làng cổ Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Tất cả đã sẵn sàng để chào đón du khách đến với miền trung du xứ Tiên - nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng hấp dẫn…

Những người giữ đất: Tuần phủ Đỗ Quang và câu nói bất hủ

Câu nói bất hủ: Tuy đại đồn có mất nhưng còn đất, còn dân, còn đánh được của Tuần phủ Gia Định Đỗ Quang mãi hiện hữu trong những trang sử giữ nước của dân tộc

Phó Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Hùng: Dự Lễ cúng kỳ yên Đình Thanh Phước (Gò Dầu)

Trong 3 ngày (7-9.3.2023), Ban Quý tế Đình thần Thanh Phước tổ chức Lễ cúng kỳ yên năm 2023.

Sẽ tái hiện nhiều hoạt động văn hóa truyền thống tại Hội làng cổ Lộc Yên - Quảng Nam

Hội làng cổ Lộc Yên (Tiên Phước, Quảng Nam) năm 2023 mang chủ đề 'Miền trung du xứ Tiên' sẽ diễn ra từ ngày 24/3- 26/3 với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật và ẩm thực truyền thống.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 28)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Trao đổi: Chép sử và sử chép

Ghi chép, biên soạn sách, tài liệu lịch sử là công việc cao quý. Người đảm đương trọng trách này không chỉ cần cẩn trọng, khách quan mà còn phải trung thực. Bài viết này nêu một hiện tượng ít trung thực trong hoạt động nghiên cứu, sưu tầm và biên soạn lịch sử địa phương.

Viếng đền Trương Định

Quảng Ngãi quê hương làng Tư CungĐịa linh nhân kiệt đất anh hùngGò Công phát tích trang nghĩa dũngSử xanh ghi tạc tấm lòng trung