Trà Vinh: Lễ khởi công xây dựng chánh điện chùa Kompong Đôn

Sáng ngày 3-6, chư Tăng, Ban Quản trị chùa Kompong Đôn (X.Hiếu Tử, H.Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh) trang nghiêm tổ chức Lễ khởi công xây dựng chánh điện.

Mái ấm của những em nhỏ bị bỏ rơi

Chùa Vĩnh ở thôn Liên Tân (xã Thượng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) được biết đến là 'ngôi nhà' chung của nhiều em nhỏ bị bỏ rơi từ lúc mới chào đời. Ở nơi này, các cháu được lớn lên trong tình yêu thương, được quan tâm chăm sóc và học hành như bao đứa trẻ khác.

Hà Nội: Sĩ tử cầu may ở chùa Đậu trước kỳ thi lớp 10 công lập

Như đã trở thành điểm hẹn cầu may trước khi mùa thi đến, bên cạnh việc tập trung ôn tập, thì các sĩ tử thường tìm đến nhưng di tích lịch sử gắn với giá trị học tập để cầu mong vượt vũ môn.

Bảo tồn di tích lịch sử đền Khụ Chẹ

Đền Khụ Chẹ xưa được khởi dựng từ lâu đời, nằm trên núi Khụ Chẹ thuộc xóm Chông, Mường Khơi, nay thuộc xóm Chông Vạch, xã Đông Lai (Tân Lạc), cách chân núi khoảng 30m.

Trà Vinh: Lễ khánh thành giảng đường chùa Kosla

Sáng 16-5, chùa Kosla X.Thanh Sơn (H.Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) đã trang nghiêm tổ chức Lễ cắt băng khánh thành ngôi giảng đường.

Hành trình đến với tín ngưỡng thờ Mẫu

Tôi là Doãn Huy Long, một thanh đồng trẻ và cũng là Bí thư Đoàn Thanh niên thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. Tôi muốn chia sẻ với các bạn về hành trình của mình trong việc trở thành một nghệ nhân tâm linh và tầm quan trọng của việc thực hành tín ngưỡng Mẫu trong xã hội Việt Nam hiện đại.

Đồng Nai: 1.930 giới tử tập trung nhập chúng Đại giới đàn Đạt Thanh Phật lịch 2567

Sáng nay, 25-4, các giới tử Đại giới đàn Đạt Thanh tập trung làm thủ tục nhập chúng tại chùa Tỉnh Hội (TP.Biên Hòa), chính thức bắt đầu sinh hoạt ngày đầu tiên của Đại giới đàn do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đồng Nai tổ chức.

'Người đàn bà của gấm' với hành trình dùng thời trang kể lịch sử Việt

Tranh đông hồ, tranh dân gian, phong tục tập quán, lễ bái, đền mẫu… luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo phong phú của nhà thiết kế thời trang Thủy Nguyễn. Cùng với 'máu hội họa' trong người, nữ thiết kế này đã biến hóa những tà áo dài, áo yếm truyền thống của Việt Nam trở nên độc đáo, gây ấn tượng mạnh trên các sàn diễn quốc tế bởi màu sắc, chất liệu và đường nét sáng tạo. Dù vậy, nhà thiết kế với danh xưng 'người đàn bà của gấm' này vẫn không ngừng trăn trở, đau đáu chuyện làm sao có thể chuyển tải nét truyền thống một cách mới lạ nhưng không phản cảm, thể hiện được chất xưa nhưng vẫn thu hút… cho từng bộ trang phục của mình.

Bồ Tát Thường Bất Khinh, mẫu hình Thiện tri thức lý tưởng

Hình ảnh Bồ tát Thường Bất Khinh đã đảo ngược lại tâm thế chúng sinh khi luôn tìm kiếm Thiện tri thức trong hình mẫu lý tưởng, phi phàm. Thuận không xấu nhưng nghịch cũng có lý riêng, chung quy cũng chỉ mang tính tương đối. Qua đó cũng có thể hiểu hơn về điều mà đức Thế tôn muốn gửi gắm cho đệ tử đối với sự tu hành đừng chấp lấy hình tướng.

Khánh Hòa: Người dân thành kính dự lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày 18/4 (mùng 10/3 âm lịch) nhiều người dân đã đến Đền thờ Hùng Vương để dâng hương trong ngày Giỗ Tổ.

Người Việt Nam tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương từ bao giờ?

Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?

Nghi thức Tắm Phật đón Tết Chôl Chnăm Thmây tại chùa Candaransi (TP.HCM)

Chiều 16-4 (8-3-Âm lịch), ngày thứ 3 trong Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, tại chùa Candaransi (Q.3, TP.HCM) đã diễn ra nghi thức Tắm Phật đón mừng năm mới của người Khmer.

Phật tử - đồng bào Khmer TP.HCM đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây tại chùa Candaransi

Theo truyền thống của đồng bào Khmer, Chôl Chnăm Thmây là Tết cổ truyền hay còn gọi là lễ chịu tuổi, đón năm mới. Trong ba ngày Tết, Phật tử, đồng bào trở về chùa lễ bái Tam bảo, cầu nguyện một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, sum họp đoàn tụ của các thành viên trong gia đình.

Bia ký trên đỉnh núi Hùng

Trong sâu thẳm tâm thức của mỗi người con đất Việt, Đền Hùng và ngày Giỗ Tổ Hùng Vương từ bao đời nay đã trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, được vun đắp qua nhiều thế hệ, trở thành điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết của cộng đồng dân tộc. Nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật quý báu, trong đó có những tấm bia đá đặt tại các đền trên núi Nghĩa Lĩnh...

Doanh nhân chính truyện: Chuyện chưa kể của những nhà thiết kế Việt trên sàn diễn quốc tế

Văn hóa là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận của các nhà thiết kế thời trang. Đây là một trong những 'từ khóa' định hình phong cách của các nhà làm thời trang Việt.

Doanh nhân chính truyện: 'công thức vàng' đưa thời trang Việt lên sàn diễn ngoại

Giữa vô vàn thiết kế thời trang, một bộ trang phục có thể toát lên nét đặc trưng riêng, tạo ra sự nhận diện nhất định về người sáng tạo ra nó là một thành công đáng kể của các nhà thiết kế, nhất là tại thị trường quốc tế.

Ngồi thuyền khám phá 'Nam thiên đệ nhất động'

Sắp xếp thời gian đến với động Hương Tích, chùa Hương, ngồi trên thuyền, du khách được chiêm ngưỡng cảnh mây trời, sông nước hữu tình và nhất là thích thú khoảnh khắc nhìn thấy giọt nước từ núi đá vôi rơi xuống tạo thành các nhũ đá hình thù kỳ thú.

Phân ban Ni giới T.Ư tổ chức tọa đàm về 'Văn hóa đi chùa'

Tại chùa Thiên Quang (Dĩ An, Bình Dương), Tiểu ban Hoằng pháp kết hợp với Tiểu ban Hướng dẫn Phật tử thuộc Phân ban Ni giới T.Ư đã có buổi tọa đàm về 'Văn hóa đi chùa' cho đông đảo Phật tử gần xa vào ngày 31-3.

Doanh nhân chính truyện: Chuyện chưa kể của những nhà thiết kế Việt trên sàn diễn quốc tế

Văn hóa là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận của các nhà thiết kế thời trang. Đây là một trong những 'từ khóa' định hình phong cách của các nhà làm thời trang Việt.

Nghìn người đến tổ đình sớt bát cúng dường các sư, thưởng thức buffet chay

Đến với ngày lễ đặc biệt này, đông đảo bà con phật tử tại TPHCM có dịp san sẻ lòng tôn kính với ngôi Tam bảo cùng các chư tôn đức qua phần cúng dường tịnh tài, tịnh vật.

Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2024: 'Trang trọng-An toàn-Tiết kiệm-Hiệu quả'

Sau 4 ngày diễn ra, từ ngày 26 đến ngày 29/3/2024 (nhằm các ngày 17, 18 và 19/2 năm Giáp Thìn), lễ hội Quán Thế Âm, Ngũ Hành Sơn đã khép lại. Với quy mô Lễ hội cấp thành phố nên công tác chuẩn bị ngay từ ban đầu của Ban Tổ chức, các Tiểu ban được chu đáo từ việc xây dựng kế hoạch, chương trình, kịch bản chi tiết các hoạt động.

Lễ vía Bồ-tát Quán Thế Âm tại chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức)

Sáng nay,19-2-Giáp Thìn, đông đảo Phật tử vân tập trước tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm tại chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức) để lễ bái và tụng kinh nhân kỷ niệm khánh đản của Ngài.

Chùa Đậu – Đệ nhất danh lam và bí ẩn nhục thân bất hoại của hai vị thiền sư

Chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) được công nhận hai kỷ lục quốc gia: Là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và sở hữu cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt Nam.

'Đổi mệnh'

Bà An ngồi lặng người nhận ra việc dạy con mới quan trọng chứ không phải nhờ cúng bái.

Chùa Phước Hải (Q.1) không tổ chức các hoạt động lễ hội, thu tiền công đức tài trợ cho di tích

Đó là khẳng định của Đại đức Thích Minh Thông, trụ trì chùa Phước Hải (chùa Ngọc Hoàng) - Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật Quốc gia tại buổi làm việc với đoàn kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Q.1 vào sáng 18-3.

Vì sao trận Indonesia - Việt Nam đá tới đêm muộn?

Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) Erick Thohir tiết lộ lý do tổ chức trận đấu với tuyển Việt Nam vào khung giờ muộn để có được sự cổ vũ của tối đa cổ động viên nhà.

Tháng 3 đi động Tam Thanh

Tại di tích chùa - động Tam Thanh ở TP Lạng Sơn, theo ghi nhận của PV Báo SGGP, những ngày cuối tuần, khá đông đúc khách thập phương về tham quan, lễ bái tâm linh (nhưng so với cách đây gần 1 tháng và độ này năm ngoái thì thời điểm này không đông đúc bằng).

Chào đón Lễ hội Quán Thế Âm 2024 tại Đà Nẵng

Lễ hội Quán Thế Âm năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 26/3/2024 đến 29/3/2024 (nhằm ngày 17, 18, 19 và 20 tháng 02 năm Giáp Thìn tại Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.

Du lịch Ba Vì đón 252.000 lượt khách, thu 26 tỷ đồng đầu năm 2024

Theo báo cáo của Phòng Văn hóa Thông tin huyện Ba Vì, trong tháng 2/2024 (tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), du lịch Ba Vì đón 252.000 lượt khách, thu về 26 tỷ đồng.

Bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo

Những ngày đầu xuân, người dân đến lễ bái tại các cơ sở thờ tự, tín ngưỡng, đền chùa rất đông, hoạt động thắp nhang, đốt vàng mã tại các cơ sở diễn ra thường xuyên, liên tục, tiềm ẩn nguy cơ cháy cao.

Ghé thăm đền Công Đồng Bắc Lệ, ngôi đền cổ linh thiêng tại Lạng Sơn

Đền Công Đồng Bắc Lệ, Lạng Sơn là địa chỉ du lịch tâm linh quen thuộc của nhiều du khách gần xa. Nơi đây cũng được coi là một trong tám ngôi đền linh thiêng nhất ở nước ta, chứa đựng những nét đẹp trong văn hóa tâm linh, phong tục thờ cúng và lễ bái tổ tiên đã có cả ngàn đời nay.

Hải Phòng tăng cường công tác PCCC&CNCH mùa lễ hội

Là địa phương ven biển phía Bắc có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, Hải Phòng hiện có gần 500 di tích đã được xếp hạng, đa số gắn với các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng. Bên cạnh những giá trị hiện hữu, tại các di tích luôn tiềm ẩn những nguy cơ về cháy nổ, đặc biệt là mùa lễ hội đầu năm.

Trảy hội mùa Xuân

Mùa Xuân là mùa khởi đầu của một năm, cây lá đâm chồi nảy lộc, đất trời giao hòa. Mùa Xuân cũng là mùa của lễ hội. Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, đông đảo người dân đi đến các lễ hội, các điểm tâm linh vừa là du lịch vãng cảnh, thưởng thức văn hóa các vùng miền, cũng là cầu cho bản thân, gia đình một năm mới sức khỏe dồi dào, mọi điều tốt đẹp. Tuy nhiên, du xuân trẩy hội thế nào để dạ an yên, tâm cảm được niềm vui, mang đến những tác động tích cực cho mỗi người, mỗi nhà đầu năm mới có lẽ là điều cần được lưu tâm.

Quảng Bình: Lễ cầu ngư và ra quân đánh bắt hải sản đầu năm mới

Cứ đến ngày rằm tháng Giêng, tại xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình diễn ra Lễ hội cầu ngư và phát động ra quân đánh bắt hải sản đầu năm. Đây là lễ hội được tổ chức hằng năm có quy mô nhất tỉnh Quảng Bình, diễn ra ở một ngôi làng biển gần 400 tuổi.

Người Hà Nội đi lễ chùa rằm tháng giêng

Ông bà ta có câu 'lễ quanh năm không bằng rằm tháng Giêng'. Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của năm mới âm lịch là dịp lễ tết quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Ngay từ sáng sớm, rất đông người dân Thủ đô và du khách đã đến chùa chiêm bái, dâng hương hoa, thắp nhang để cầu bình an, may mắn trong năm mới.

Nam thanh nữ tú đi chùa Hà cầu duyên ngày rằm tháng Giêng

Sáng sớm ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng), nhiều bạn trẻ đã đội mưa đến chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) để đi lễ cầu may và mong tình duyên khởi sắc.

Nam Định: Dầm mưa, chịu rét xuyên đêm chờ xin ấn đền Trần

m 23/2 (tức 14 tháng Giêng), hàng nghìn người chen chân, dầm mưa dự Lễ Khai ấn đền Trần Nam Định và xin ấn cầu tài lộc, bình an, công danh.

Rằm tháng Giêng tại Candaransi - ngôi chùa Khmer tại TP.HCM

Đông đảo bà con Khmer và Phật tử người Kinh đã đến chùa Candaransi (Q.3, TP.HCM) khánh tuế đến Hòa thượng Danh Lung, Phó ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, trụ trì chùa và tham dự 'Siêu thị 0 đồng', vào sáng 24-2 (rằm tháng Giêng).

Ấn tượng của du khách về mùa lễ hội chùa Hương 2024

Trong nhiều lễ hội đã và đang diễn ra từ đầu năm mới, có thể nói, lễ hội chùa Hương có nhiều điểm đổi mới rõ rệt nhất và nhận được một số đánh giá cao của khách người dân, du khách khi về du xuân, lễ bái đầu năm. Với một số điều chỉnh trong công tác tổ chức, mùa lễ hội này, nếu tới Quần thể di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương, người dân và du khách sẽ không còn thấy cảnh lộn xộn và một số tồn tại thường gặp như những mùa lễ hội trước.

Lễ hội đầu xuân giữ gìn bản sắc, hướng tới người dân

Ngoài việc giữ gìn, bảo tồn các bản sắc, yếu tố truyền thống, có thể nói, các lễ hội đã và đang diễn ra từ đầu năm mới Giáp Thìn 2024 đã chú trọng trong công tác tổ chức để hướng tới phục vụ người dân, du khách tốt hơn.

Đồng Nai: Lễ tưởng niệm 4 năm ngày Trưởng lão Hòa thượng Giác Chánh viên tịch

Sáng 23-2, tại chùa Bửu Đức (TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) diễn ra buổi lễ tưởng niệm 4 năm ngày cố Trưởng lão Hòa thượng Giác Chánh viên tịch.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024

Lễ hội đền Trần năm 2024 với chủ đề: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).