Sông và bến

Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.

Thênh thang rất lạ!

Bây giờ, câu cửa miệng của nhiều người là 'TPHCM giàu nhất nước'. Vật chất ai nhiều hơn ai là chuyện khó so đo. Nhưng cái giàu tình nghĩa, sẵn lòng chia sẻ của người Sài Gòn - TPHCM qua nhiều năm tháng luôn thực diệu vợi.

Món quà đặc biệt của cô trò vùng cao Kéo Đứa

Vào đúng dịp cả nước chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu – cô trò Trường mầm non Chiềng Sơ vừa vui mừng đón nhận món quà ý nghĩa: Công trình lớp học tại bản Kéo Đứa dành cho các học sinh nhỏ nơi vùng cao khó khăn nhất huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.

Một vì sao không bao giờ khóc

Bà mở cửa ra vườn, sương chiều như một đám khói ùa vào lạnh buốt. Hơn ba năm nay bà đã quen với những buổi chiều mù sương như thế, từ ngày theo vợ chồng con trai về sống bên bến sông này.

Mùa xuân trekking Nam Kang Ho Tao

Khi những bông đào còn chớm nụ, mận bung nở kín nương đồi, Lai Châu đã vào chính giữa mùa trekking. Thật không sai khi ngày càng nhiều khách phượt chọn Lai Châu làm điểm dừng chân lý tưởng để thực hiện một cuộc thử thách 'vượt lên chính mình, khẳng định bản thân'. Và còn gì thú vị hơn khi mùa xuân này, chúng ta cùng bạn bè làm một chuyến 'lên đỉnh Nam Kang Ho Tao'.

Câu đố tiếng Việt: Vì sao nói 'cười như nắc nẻ'?

Đố bạn biết nguồn gốc của lối ví von này?

Đụng heo ngày Tết

Tuổi thơ, những ngày Tết luôn là những ngày được mong ngóng, hạnh phúc nhất. Tết là được nghỉ học, được mặc quần áo mới, được vui chơi... Và ngày vác cái rổ theo chị qua bác Ba ăn đụng heo luôn là ngày đáng nhớ nhất trong những kỷ niệm về ngày Tết. Bao nhiêu năm đã trôi qua, những kỷ niệm trong trẻo về ngày ấy cứ mãi tươi rói trong ký ức.

Khổ với vợ hay ghen

Ghen tuông là chuyện không ai tránh khỏi trong đời sống vợ chồng. Vậy nhưng ghen tới mức 'canh chồng từng bước đi' thì quả là ít có.

Chia tay em, Hải Đăng!

Vài ngày trước tết nguyên đán, gửi nhuận ảnh cho Hải Đăng, mình chúc đứa em nhỏ 'năm mới buôn may bán đắt nhé!', nó gửi mặt cười rồi nói 'cám ơn anh!', giờ không còn gặp Vũ Hải Đăng nữa.

Tín dụng đen

Những ngày chuẩn bị cho Tết Thanh minh năm nay, người dân xóm Bình Minh lo sắm sửa đi cúng tảo mộ, sửa sang mộ phần người thân đã khuất của mình. Nhà nhà rậm rịch dọn dẹp, sửa sang. Ấy thế nhưng vẫn có những nhà im lìm một cách khác thường. Đó là những nhà đang lo trả nợ. Nợ ngân hàng, nợ người thân, đáng sợ hơn đó là nợ những người từ đâu đâu đến, cho vay từ vài triệu đến vài chục triệu đồng mà không cần thủ tục rườm rà gì.

Hai mùa mưa

Từ chốt gác trở về phải mất gần hai giờ đồng hồ đi bộ. Về tới nơi cũng là lúc tiếng gà bên này và bên kia biên giới đồng loạt thôi thúc gáy điểm canh ba.

Thương thiệt là thương

Những ngày này hay gặp ở góc đường hoặc đầu hẻm một tấm biển ghi rành rọt: 'Nếu khó khăn, cứ lấy một phần. Nếu bạn ổn xin nhường cho người khác'. Lời ân cần ấy dành cho người nghèo, cơ nhỡ. Một phần quà tùy nơi mà gói ghém, có thể là gạo, mì, khẩu trang, sữa, đồ hộp, cháo ăn liền hoặc quần áo.

Mái ấm yêu thương

20 năm qua, từ vòng tay ấm áp của các mẹ, các dì, các cậu ở Làng trẻ em SOS Nha Trang, các em nhỏ đã mạnh khỏe phát triển và tự tin trưởng thành.

Rẫy, Giáng sinh và em

Chẳng có biến cố nào đã đến với tôi trong quãng đời ấy.

Món phở của ba ngày ấy

Thời bao cấp nghèo khó, đồng lương công chức ít ỏi của ba mẹ phải nuôi 5 đứa con nên cuộc sống gia đình rất khó khăn. Đã thế, ba công tác xa, chỉ thỉnh thoảng mới về nhà vào ngày Chủ nhật. Những bữa cơm ngày ấy thường chỉ có canh rau tập tàng mẹ hái sau nhà hay rau muống luộc hoặc canh rau muống... Món mặn chỉ là đậu phụng rang muối hay củ đậu kho mặn.

Hồn nhiên cồng chiêng 'nhí'

Sự góp mặt của đội cồng chiêng nhí dân tộc Raglai tại Festival Cồng chiêng Quốc tế Tây Nguyên góp phần tạo nên sức sống mới, niềm kỳ vọng về việc bảo tồn và phát triển văn hóa cồng chiêng