Nam giới bị bạo lực gia đình tăng: Phụ nữ không còn dễ bị bắt nạt

Chuyên gia nhận định, xét theo hướng tích cực, tỷ lệ nam giới bị bạo lực gia đình gia tăng cho thấy phụ nữ ngày càng mạnh mẽ hơn, không dễ bị bắt nạt.

Ngỡ ngàng những vùng đất 'Nữ Nhi Quốc' ngoài đời thực

Trên thế giới có một số vùng đất được ví như 'Nữ Nhi Quốc' ngoài đời thực. Đây là những nơi theo chế độ mẫu hệ, nhiều chuyện quan trọng do phụ nữ toàn quyền quyết định.

Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở miền Bắc và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đã có thời gian dài giao thoa và dung hợp với nhau. Tại Việt Nam, khi Phật giáo du nhập vào đã có một hệ thống tín ngưỡng dân gian phong phú, đa dạng. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã có lịch sử hình thành từ rất lâu đời, là một loại hình tín ngưỡng tiêu biểu, đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam.

Những thị trấn nhỏ kỳ lạ 'như thuộc về một vũ trụ song song'

Có những thị trấn nhỏ là nơi cư trú của một cộng đồng kỳ lạ, gây ngạc nhiên và ấn tượng tới mức tưởng như không có trong thế giới thực mà là thuộc về một vũ trụ song song nào đó.

Phân tích ADN của 9 thế hệ tiết lộ tục lệ hôn nhân của văn hóa chiến binh bí ẩn

Các nhà nghiên cứu đã xây dựng lại mối quan hệ giữa gần 300 người Avars, những người đến từ nền văn hóa chiến binh bí ẩn 1.500 năm tuổi ở lưu vực Carpathian, Hungary ngày nay.

Giải mã nhà dài Ê Đê

Tại Tây Nguyên, có hai dạng nhà nổi tiếng là nhà rông của người Ba Na, một tộc người nói tiếng Nam Á vùng lục địa, và nhà dài của người Ê Đê, một tộc người nói tiếng Nam Đảo vùng biển đảo. Nhà rông Ba Na có mái hình lưỡi rìu vươn tới trời xanh, còn nhà dài Ê Đê 'dài như tiếng chiêng ngân' vùng cao nguyên đất đỏ…

AND tiết lộ bí mật một đế chế

Bằng phương pháp phân tích AND, các nhà khoa học đã phát hiện thêm nhiều bí mật về người Avar và tổ chức xã hội của họ, chủng tộc tạo ra đế chế đã từng thống trị miền Trung và miền Tây Châu Âu trong vòng hơn 250 năm, bắt đầu từ giữa thế kỷ thứ VI.

Người dân Nhật Bản cởi mở với ý tưởng hoàng hậu trị vì

Cuộc khảo sát của hãng thông tấn Kyodo (Nhật Bản) cho thấy, có tới 90% số người được hỏi bày tỏ ủng hộ ý tưởng một hoàng hậu trị vì trong bối cảnh Hoàng gia Nhật Bản đang gặp khó khăn tìm nam giới kế vị.

Nhiều đàn ông Trung Quốc thích ở rể, muốn tránh 'áp lực tài chính'

Ở thành phố Hàng Châu, trước áp lực phải có nhà, có xe mới lấy được vợ, nhiều đàn ông Trung Quốc có xu hướng tìm vợ giàu để ở rể.

Nhiều đàn ông Trung Quốc thích ở rể

Trước áp lực phải có nhà, có xe mới lấy được vợ, nhiều đàn ông Trung Quốc có xu hướng tìm vợ giàu để đi ở rể, con cái sinh ra cũng theo họ mẹ.

Người Jrai ở Krông Pa lưu giữ nếp nhà dài

Kiến trúc nhà ở phần nào thể hiện nét văn hóa trong đời sống của một cộng đồng. Với người Jrai ở huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai), văn hóa ấy thể hiện rõ nét qua từng nếp nhà dài, chở che qua bao thế hệ.

Đôi điều về tục đa thê của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên theo chế độ mẫu hệ. Trong hôn nhân, người phụ nữ chủ động tìm 'ý trung nhân', cưới chồng và hoàn toàn tự nguyện, không phụ thuộc vào cha mẹ hay người thân trong gia đình.

Bộ tộc duy nhất trên thế giới không có đàn ông, họ sinh sản bằng cách nào?

Một bộ tộc duy nhất trên thế giới 'thuần nữ'. Vậy câu hỏi đặt ra là họ làm cách nào để sinh con và duy trì nòi giống?

Du lịch hang động phát huy bảo tồn di sản dưới lòng đất ở Ấn Độ

Meghalaya là một bang phía đông bắc nổi tiếng của Ấn Độ với cảnh quan tươi tốt và di sản văn hóa phong phú.

Đột nhập hòn đảo chỉ có phụ nữ quyết định mọi việc

Hòn đảo 'nữ quyền' Kihnu là nơi sinh sống của một cộng đồng nhỏ gồm 600 thành viên, với phụ nữ nắm quyền suốt nhiều thế kỷ qua.

Lễ cưới vui như Tết của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer

Văn hóa đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Bảy Núi (An Giang) còn mang tính cộng đồng rất đậm nét. Vì thế, trong mỗi dịp lễ quan trọng, quy mô từ gia đình đến cả phum sóc đều chung không khí nhộn nhịp, rộn ràng.

Cảnh quay hiếm hoi cá voi mẹ dìm chết con non

Đoạn phim đầu tiên ghi lại khoảnh khắc một con cá voi mẹ và con của mình hợp lực dìm chết một con non khác trong một trường hợp giết con non cực kỳ hiếm gặp.

Thu hẹp khoảng cách giới trong phát triển kinh tế đối với phụ nữ dân tộc thiểu số

Phụ nữ dân tộc thiểu số đảm nhiệm vai trò 'kép', vừa là nhân vật chính trong hoạt động sản xuất, vừa là người nội trợ, chăm sóc gia đình. Tuy nhiên, trong nhà, người đàn ông mới có quyền quyết định hầu hết công việc. Chính vì vậy, việc tăng cường, nâng cao vị thế kinh tế cho phụ nữ chính là giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy bình đẳng giới trong các gia đình dân tộc thiểu số.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 53)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Cội nguồn nhà Rông Ba Na

Nhiều người biết nhà Rông là nhà làng của người Ba Na, nhưng chắc chắn rất ít người biết nghĩa gốc của từ 'Rông'. Và chính nghĩa gốc của từ đó sẽ 'bật mí' cho chúng ta biết bản chất và cội nguồn của dạng nhà này.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 45)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những bông hoa trên đá

Không chỉ dám đứng lên đấu tranh với hủ tục ngàn đời để giành lấy hạnh phúc, những phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai còn góp phần giải phóng cho nhiều thế hệ phụ nữ, đóng góp cho sự bình đẳng và tiến bộ xã hội.

Hình ảnh về người phụ nữ Việt Nam theo dòng lịch sử

Ngày 8/3 hằng năm là ngày Việt Nam cùng với thế giới dành để tôn vinh người phụ nữ. Cùng Mekong ASEAN tìm hiểu những câu chuyện về người phụ nữ trong suốt dòng chảy lịch sử được lưu giữ tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận thăm, tặng quà chúc mừng Tết Ramưwan năm 2024

Nhân dịp Tết Ramưwan năm 2024, Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận do bà Nguyễn Thị Lý, Phó Chủ tịch Thường trực, làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng gia đình các chị em người Chăm là Ủy viên Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội LHPN cơ sở tiêu biểu.

Công an Ninh Thuận thăm, tặng quà chức sắc tôn giáo nhân dịp Tết Ramưwan

Sáng 2/3, Đại tá Huỳnh Tấn Hạnh, Giám đốc Công an tỉnh Ninh Thuận đã đến thăm, tặng quà các chức sắc tôn giáo, người có uy tín trong cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi giáo Bàni và Islam trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Ramưwan.

Đắk Lắk: Bảo tồn, giữ gìn nét đẹp Lễ mừng thọ của người M'nông

Lễ mừng thọ của người M'nông là dịp để con cháu thể hiện tấm lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; tình yêu thương, kính trọng người cao tuổi và lòng biết ơn của con cháu dành cho đấng sinh thành.

Những loại vi khuẩn mang bộ mặt của cừu non

Bệnh truyền nhiễm là cơn ác mộng của thế giới suốt hàng trăm năm qua. Thế nhưng, không phải loại vi khuẩn nào cũng có hại. Trong cơ thể có rất nhiều vi khuẩn có lợi, hoặc vô hại.

Vai trò phụ nữ Ê Đê trong chế độ mẫu hệ

Tây Nguyên là nơi hội tụ đa dạng sắc màu văn hóa của cộng đồng dân cư bản địa. Trong đó, có những nét văn hóa đặc trưng của chế độ 'mẫu hệ' mà giờ đây vẫn luôn được đồng bào người Ê Đê bảo tồn, lưu giữ và duy trì. Vai trò người phụ nữ trong chế độ này có gì đặc biệt, hãy cùng chúng tôi theo dõi phóng sự sau.

Cồng chiêng sang 'xứ kim chi'

Khi tôi viết những dòng này, mùa xuân đã về bên khung cửa.

Những 'nàng tiên cá' cuối cùng

Sinh sống bằng cách lặn xuống đáy biển tìm kiếm hải sản, những 'nàng tiên cá' Haenyeo là một phần di sản văn hóa của Hàn Quốc. Tuy nhiên, họ đang phải đối mặt nhiều thách thức.

Hôm nay, Táo quân lên trời tâu chuyện thiện, ác nhân gian

PGS.TS Bùi Xuân Đính cho rằng các yếu tố như Táo quân, Ngọc hoàng gắn với Đạo giáo xuất hiện ở nước ta khá muộn. Thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ, thời phụ nữ có vai trò lớn trong gia đình và xã hội và cả quan hệ hôn nhân.

Tục bắt chồng của người Chu Ru

Giống như nhiều dân tộc trên đại ngàn Tây Nguyên, người Chu Ru ở Lâm Đồng theo chế độ mẫu hệ trong hôn nhân, gia đình. Khi cô gái Chu Ru đến tuổi cập kê, nếu đã để ý được chàng trai mà mình 'ưng bụng' sẽ thưa với cha mẹ để nhờ người mai mối, cùng với cậu của mình đem lễ vật đến nhà trai làm lễ xem mắt.

Đặc sắc nhà dài Ê Đê

Biết tôi đi Đắk Lắk dự Trại sáng tác kịch bản phim truyện và phim tài liệu đề tài về Tây Nguyên nên ông Phạm Công Thắng, một cựu chiến binh từng nhiều năm 'nằm vùng' ở Tây Nguyên, đã dặn: 'Tây Nguyên được biết đến là vùng đất chứa đựng kho tàng văn hóa phong phú đa dạng và đặc sắc. Trong đó, kiến trúc nhà dài của dân tộc Ê Đê được ví như một công trình sáng tạo văn hóa độc đáo gắn liền với đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng của các thế hệ người Ê Đê nơi xứ sở đại ngàn.

Khởi sắc làng ven đô

Tranh thủ ngày nghỉ, tôi và anh bạn ghé thăm làng Jut, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai. Làng Jut giáp ranh với phường Yên Đỗ (TP. Pleiku) vậy mà cũng đã lâu rồi tôi chưa có dịp trở lại nơi này.

Nét độc đáo trong lễ cưới hỏi của người Êđê

Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.

Buôn làng vùng sâu háo hức chờ bàn giao nhà cộng đồng

Xã vùng sâu của tỉnh Đắk Lắk sắp diễn ra lễ khánh thành Nhà cộng đồng do báo Tiền Phong phối hợp với nhà tài trợ và chính quyền địa phương trao tặng. Điểm nhấn độc đáo, khác biệt với nhiều nhà cộng đồng trên địa bàn chính là đôi cầu thang 'quyền lực', đặc trưng của người Êđê.

Phụ nữ ở bộ lạc Himba cả đời chỉ tắm một lần duy nhất

Ở vùng phía Bắc Namibia, bộ lạc Himba đến nay vẫn sinh sống như thời nguyên thủy. Phụ nữ ở đây không mặc áo và cả đời chỉ tắm một lần duy nhất trước khi kết hôn.