Ngự tiền thị vệ ra sao sau khi nhà Thanh sụp đổ?

Ngự tiền thị vệ là những người đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế của triều đại nhà Thanh. Thế nhưng, khi nhà Thanh sụp đổ, đội quân này đã đi đâu?

Thái úy Lê Niệm: 'Thanh danh trọn vẹn'

Nếu như khai quốc công thần Lam Sơn Lê Lai - người đã đổi áo bào, liều mình cứu Bình Định vương Lê Lợi trong thời khắc nguy khốn thì cháu nội của ông - Lê Niệm lại có công phò tá ba triều vua Lê, 'uy đức, danh vọng nổi bật... thanh danh trọn vẹn', được cả đương thời và hậu thế ngợi ca.

Sức sống mới của văn học dã sử

Văn học dã sử, một thể loại đã từng được coi là nặng nề và chỉ dành cho người đam mê lịch sử sâu sắc, nay đang được tái sinh mạnh mẽ qua cây viết trẻ.

Long ấn 'Hoàng đế chi bảo' được đúc thế nào?

Chuyến 'hồi hương' của chiếc ấn báu 'Hoàng đế chi bảo' được báo chí, truyền thông và công chúng đánh giá là sự kiện văn hóa nổi bật của đất nước trong năm qua.

Lật lại đại án tham nhũng xử hơn 70 quan tham dưới triều Nguyễn

Một trong những đại án tham nhũng lớn nhất dưới triều Nguyễn xảy ra dưới triều Tự Đức đã được nhà văn trẻ Lương Hoài Trọng Tính tái hiện trong tiểu thuyết dã sử mới.

Tiểu thuyết dã sử về đại án tham nhũng từng gây chấn động triều Nguyễn

Khói giăng đầu núi, chim hót cuối non, cây xanh xanh cỏ mướt mướt, tốt tươi một vùng trời, khung cảnh vừa hùng vĩ vừa bình yên của xứ Nam Việt ấy là khởi đầu của câu chuyện trinh thám dã sử với nhan đề 'Ngự tiền quan án: Đại án Quảng Nam' của tác giả Lương Hoài Trọng Tính.

Tác giả 9X ra mắt tiểu thuyết dã sử về đại án Quảng Nam

Sau ấn phẩm Nam Phương Hoàng hậu - Vị Quốc mẫu tân thời qua tư liệu báo chí (1934 - 1945) ra mắt vào tháng 9 năm nay, tác giả 9X Lương Hoài Trọng Tính tiếp tục 'trình làng' tiểu thuyết dã sử Ngự tiền quan án - Đại án Quảng Nam (Tri Thức Trẻ Books và NXB Văn học).

Sau khi nhà Thanh sụp đổ, các ngự tiền thị vệ đã đi về đâu?

Ngự tiền thị vệ đảm nhận nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo an toàn cho hoàng đế nhà Thanh. Vì vậy, sau khi nhà Thanh sụp đổ, nhiều người tò mò đội quân tinh nhuệ này đã đi đâu?

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 49

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Nhớ nhiều, cụ Phạm Khắc Lãm

Tuổi tác nhiều khi chả phải là dấu mốc lẫn tiêu chí đo đếm. Nhưng sự ra đi của một lão niên tuổi quá cửu thập đã gây hiệu ứng bâng khuâng cho không ít người? Tôi đang hằn đậm thêm trong trí nhớ những ngày 18 năm trước!

Quảng Ninh: Cầu xây dựng 'thất cách' chọc vào vách núi cao mà bỏ hoang

Ngay cửa ngõ vào thành phố du lịch Hạ Long một cây cầu xây dựng kiên cố, giá trị đầu tư ước tính phải hàng trăm tỷ đồng vắt qua đường 10 làn xe, một mố cầu chọc vào vách núi cao dựng đứng, mố kia ở khu đất đang vượt thổ bãi triều. Câu xây xong bỏ đấy, 'ngự tiền' ngay cửa chính đô thị thủ phủ của tỉnh trông rất phản cảm.

Vì sao sau khi Bao Công qua đời, Triển Chiêu cũng hoàn toàn biến mất?

Theo ghi chép của dân gian Trung Quốc, trước khi qua đời, Bao Công đã có lời căn dặn riêng cho Triển Chiêu và đó cũng là lý do khiến vị đại hiệp này mất tích.

Triển Chiêu có thật trong lịch sử hay chỉ là nhân vật hư cấu?

Có rất ít ghi chép về Triển Chiêu trong sử sách, thế nên thân thế thực sự của nhân vật này cũng rất mơ hồ.

Hoa hậu có gia thế khủng, lập kỷ lục 'thông thạo nhiều thứ tiếng nhất' là ai?

Hoa hậu này có thể sử dụng thông thạo 5 thứ tiếng, đồng thời là hậu duệ của một quan lớn thời Nguyễn.

Sao lại gọi là 'bệ vệ'?

Sao lại gọi là 'bệ vệ'?

Ngọc trong sử Việt

Tổ tiên người Việt lập quốc ở vùng đồng bằng châu thổ, vùng đất không có nhiều ngọc, đá quý nên trong lịch sử nước ta, ít nói về ngọc, không có những câu chuyện như một viên ngọc đổi lấy 15 tòa thành như thời Tần Thủy Hoàng bên Trung Quốc.

Màn ra mắt đặc biệt của Triển Chiêu trong lần đầu gặp Bao Chửng

Triển Chiêu tự Hùng Phi, là một nhân vật sống dưới thời Hoàng đế Tống Nhân Tông trong lịch sử Trung Quốc. Hình tượng của ông được hư cấu thông qua tiểu thuyết, truyện tranh và phim ảnh.

Hôm nay đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' tại Pháp

Hãng đấu giá MILLON (Pháp) trước đó thông báo lùi thời điểm đấu giá lô 101 - ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' - đến ngày 10/11. Tuy nhiên, trên website của hãng đấu giá, ấn vàng triều Nguyễn vẫn có trong danh sách đấu giá ngày 31/10.

Hiểu về hệ thống ấn, triện triều Nguyễn

Triều Nguyễn quy định gặp có khánh tiết ban ơn, đại xá thiên hạ, cùng là các cáo dụ, các thân huân, ban sắc, thư cho ngoại quốc… thì dùng ấn 'Hoàng đế chi bảo'.

Ấn vua Minh Mạng được bán đấu giá tại Pháp

Nhà đấu giá Millon của Pháp đã chào bán ấn vàng của vua Minh Mạng với mức 2-3 triệu euro (48-72 tỉ đồng). Phiên đấu giá này dự kiến được tổ chức vào ngày 31-10.

Ấn báu của vua đúc chữ gì?

Ở thời Trần, tuy sử sách ghi nhiều sự kiện liên quan đến ấn báu, nhưng không ghi cụ thể để đời sau biết trên ấn báu đúc những chữ gì.

Sau khi nhà Thanh sụp đổ, những ngự tiền thị vệ đã đi đâu?

Từ xa xưa, các vị Hoàng đế của các triều đại đều có đội thị vệ riêng, thời nhà Thanh gọi là ngự tiền thị vệ. Sau đó, vào năm 1912, sau khi Phổ Nghi thoái vị, những ngự tiền thị vệ đã đi đâu?

Sau khi Bao Thanh Thiên qua đời, vì sao Triển Chiêu đột nhiên biến mất?

Bao Thanh Thiên là vị quan thanh liêm, chính trực nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Bên cạnh ông có một số nhân tài giúp đỡ, bao gồm Triển Chiêu. Điều gây tò mò là sau khi Bao Thanh Thiên qua đời, Triển Chiêu biến mất.

'Tể tướng Lưu Gù' ở tuổi 76: Không màng danh lợi, sống ung dung, tự tại

Khi được hỏi tại sao không đóng quảng cáo khác để có thêm thu nhập và có cuộc sống tốt hơn, diễn viên Lý Bảo Điền nói: 'Tôi sống rất ổn, tôi được tự do và thanh thản. Thế là đủ. Tôi chẳng cần thêm thứ gì'.

Nơi lưu giữ kiến trúc điển hình của lăng mộ hoàng hậu triều Nguyễn

Ở phía Bắc lăng vua Tự Đức (phường Thủy Xuân, thành phố Huế) có một lăng mộ nhỏ hơn nhưng rất đẹp là của Lệ Thiên Anh Hoàng hậu. Lăng mộ của bà tên là Khiêm Thọ lăng, có 4 tầng nền, 3 tầng dưới là khoảng sân rộng, tầng trên cùng là nơi đặt mộ phần.

Bí mật lịch sử của tòa dinh thự Tây trong Tử Cấm Thành Huế

Ít ai biết rằng tòa nhà Ngự tiền Văn phòng là địa điểm gắn liền với sự nghiệp của một nhận vật có vai trò khá đặc biệt trong lịch sử Việt Nam.

Dù được Càn Long 'chống lưng', Hòa Thân không dám 'thở mạnh' khi thấy ai?

Dù nắm trong tay quyền lực lớn và được hoàng đế Càn Long 'chống lưng' nhưng Hòa Thân không dám lộng hành trước mặt một người. Đó là tướng quân A Quế.