Nhìn thẳng-Nói thật: Phải khuôn phép với chính mình

Tạo hóa tưởng như có lúc bất công với người này người khác, nhưng xét về mặt tổng thể xã hội và suy cho cùng thì tạo hóa lại tương đối công bằng đối với loài người.

Họa sĩ Hà Nội phiêu du trên giấy giang H'Mông

Giấy giang của người H'Mông vốn được biết tới chủ yếu trong hoạt động tín ngưỡng, yểm chú đồ vật.

Tuổi già hạnh phúc

'Em chúc ông bà sống lâu thật lâu…' là lời một bài hát dễ thương mang đậm tính chất giáo dục, dặn dò các cháu nhỏ chúc ông bà trường thọ trong ngày Tết Nguyên đán. Đối với phong tục người Việt, đến lục tuần được cho là 'thọ', là có thể trở thành ông bà nội ngoại cả rồi!

Thực hành phong cách Hồ Chí Minh về Văn hóa và Thể dục Thể thao

Văn hóa Hồ Chí Minh là văn hóa thể hiện suốt cả cuộc đời hoạt động Cách mạng, sinh sống, giao tiếp của Người trong tư tưởng, đạo đức, phong cách, suy nghĩ và hành vi. Văn hóa ấy đã kết tinh cô đọng nhất cả tinh hoa văn hóa Dân tộc và thời đại, cá nhân và cộng đồng ở nhiều lĩnh vực, phương diện trong thế kỷ XX mà Người đã trải qua.

Hẹn với mùa Xuân mới mẻ

Mùa nào cũng có những hẹn hò. Nhưng mùa Xuân là cuộc hẹn lớn nhất của toàn cầu, xét tổng thể nhiều lĩnh vực. Và hội ngộ mùa Xuân, là để tích nạp, luân hoàn một năng lượng của hành trình kế tiếp, khi cùng nhau xuất phát: khởi đầu hoặc tiếp nối, từ Xuân.

Lời thề và đạo lý

Trong cuộc sống, chúng ta thường nói hoặc hứa chắc chắn bằng cách lấy cái thiêng liêng, mang điều quý báu như danh dự, tính mạng, thậm chí cả quỷ thần..., để làm chứng, làm điều đảm bảo cho lời nói ấy, điều hứa ấy. Đó chính là những lời thề. Và, vì những điều ấy, chúng ta ung dung và kiêu hãnh làm người. Khi làm trái những điều đã nói, đã hứa, đã thề, đó là nuốt lời hứa, cao hơn là sự bội ước, sự bội thề… và khi ấy, dẫu còn sống cũng khó mà làm người ngay ngắn với người hay trung tín mà mở mặt với đời được nữa.

Điển xa tạp chí: Tất tần tật chuyện xe hơi, luận bàn chuyện...sợ vợ

Điển xa tạp chí (1928-1929) mang nội dung xoay quanh chiếc ô tô, cùng với đó là những câu chuyện tiếu lâm mua vui cho độc giả.

'Kiếp người': Tri ân cho một văn nghiệp

Được chính tác giả tuyển chọn và sắp xếp lại vào năm 1995, bản thảo mang tính tổng kết của cố nhà văn Ngọc Giao đã cho thấy lại những nét đặc trưng trong văn nghiệp ông.

Đến với bài thơ hay 'Trái tim hồng thắp lửa'

Trong cuộc sống hiện đại, thông tin cũng cần giống như nước uống và khí trời, không thể thiếu đối với mỗi người.

Bó hồng ai gửi tặng, gai cũng thật rụt rè…

Thời gian là nhà cải cách vĩ đại nhất. Và cũng là thầy thuốc nhu thuận nhất.

TA YÊU TÂM HỒN CỦA NHAU

Bài thơ là sự bày tỏ tha thiết như nói với đối phương, mà cũng như nói với chính mình.

Thành phố và chuyện con khỉ đi lạc

Những sứ giả của giới tự nhiên đang sống hằng ngày hằng giờ bên cạnh con người, bên trên con người. Chúng vừa như cố làm hòa với con người nhưng cũng vừa như do dự, dè dặt bởi cái thế gian nước đôi khó lường đang trôi mịt trôi mù.

Là thi sĩ

Bài thơ 'Là thi sĩ' được viết để tặng các nhà thơ Việt Nam nằm trong tập thơ Sóng-Hồng, NXB Văn học, tháng 4/1983.

Đoàn Văn Cừ với hội xuân và những phiên chợ tết

Những phiên chợ tết, những hội xuân của làng quê xưa, những làng quê cổ truyền Việt Nam may mắn còn lại dáng nét trong thơ Đoàn Văn Cừ (25/11/1913 – 27/6/2004) như chứng tích của cả một thời xa xưa:

Những đêm cuối năm

Thường thì những đêm cuối năm là thời điểm của bao điều suy nghiệm, khi ngước nhìn lên cao, trời sao cảm giác như cao hơn. Sài Gòn se lạnh, mọi nẻo đi về có thêm vẻ háo hức đón chờ năm mới.

Đời sống Nghề xưa giữa chợ

TTH - Chiều nay, chương trình Hòa sóng cùng VOH, anh Hoàng Dũng, biên tập viên của Đài Tiếng nói Nhân dân TP. Hồ Chí Minh đưa ra chủ đề về những nghề xưa. Tôi đã kể về nghề dán áo mưa ở chợ Đông Ba.

Hàng vạn người về chùa Ba Vàng dự Lễ Vu Lan báo hiếu 2022

Hàng vạn Phật tử cùng du khách thập phương về chùa Ba Vàng (TP Uông Bí, Quảng Ninh) dự lễ Vu Lan Báo hiếu diễn ra vào ngày 6 - 7/8 (tức ngày 9 - 10/7 Âm lịch).

Màu thời gian trên những cổng làng

Tôi ngờ rằng, trong cái bận bịu của phận người vì sinh kế, rồi có muôn vàn điều người ta sẽ quên. Nhưng hình ảnh về chiếc cổng làng sẽ là ấn tượng đầu tiên khiến người ta khó quên nhất. Khó quên là bởi vì bước chân đầu tiên mà một người được gọi là trưởng thành bao giờ cũng đi qua cổng làng.

Tính tẩu đàn trời

Ngày nay, nhiều nơi người ta vẫn quen gọi cây đàn của người Tày là đàn tính. Ở quê tôi mọi người vẫn thường gọi tinh tẩu. Còn có vùng gọi là tính then. Có nơi gọi đàn then. Thậm chí có chỗ gọi mỗi chữ tính cho gọn...

Mùa Covid, sống chậm, xem được cuốn sách đẹp

Cuốn sách ảnh 'Những người sống bên tôi' của nhà báo, nhà nghiên cứu lý luận phê bình, nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Huyến (NXB Hồng Đức 2017) là những câu chuyện đẹp của nghệ sĩ và những người mà ông từng gặp trong cuộc đời làm báo.

Đức tin của những kẻ lót đường

Mười sáu đội vào vòng 1/8 EURO 2021 trái bóng tiếp tục lăn tối qua, còn lại mấy 'đại gia' và bao nhiêu 'kẻ lót đường'? Ông lớn vẫn là Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Hà Lan? Chiếu dưới vẫn mang gương mặt của những xứ Wales, Đan Mạch, Áo, Thụy Sĩ, Séc,...?

Nhà văn xứ Đồng Nai cả đời miệt mài cầm bút

Nhà văn Hoàng Văn Bổn (7/5/1930 -12/5/2006) để lại cho cuộc đời một khối lượng tác phẩm khá đồ sộ, đóng góp không nhỏ ở cả hai lĩnh vực văn chương và phim tài liệu. Sau 15 năm nhà văn Hoàng Văn Bổn không còn trên dương gian, viết về ông cũng là một cách suy ngẫm về phẩm giá người cầm bút dấn thân vì đất nước, vì nhân quần.

Sách, thư viện, tri thức: Công cụ xây đắp những nền văn minh thế giới

Trong cuộc sống, sách, thư viện và tri thức đóng vai trò quan trọng. Đấy là con đường giúp ta tới thành công và là công cụ để xây đắp nên những nền văn minh thế giới.

Thi nhân

Tóc bạc trắng tuổi còn đen/Là khi chữ lụa chảy trên giấy ngà/Đài sen thập giá tam tòa/Khói đình hương miếu cùng là gia tiên/Nuôi tôi từ trứng mọc lên...

Lý Văn Sâm - năm thứ 100

Đến mùa xuân này, Lý Văn Sâm tròn 100 tuổi. Nhà văn không có may mắn là người sống vắt qua hai thiên niên kỷ, bởi đã rời cõi thế vào năm cuối cùng của thế kỷ XX. Bây giờ, ông có tiếc không? Không chắc lắm! Vì Tết Tân Mùi (năm 1991), tròn 70, Lý Văn Sâm có viết bài thơ tự vịnh, câu cuối là 'Đường trần thanh thản bước chân qua...'. Vậy mà, cuộc thế mà Lý Văn Sâm từng trú ngụ lại trải qua biết bao thăng trầm, dâu bể!

'Dịch hạch': Khi con người đối diện thảm họa

Những lời cảnh báo của Albert Camus trong tiểu thuyết Dịch hạch của 60 năm trước vẫn còn nguyên giá trị, cái nhìn tiên tri của ông vào thế giới phi lý của con người đã ứng nghiệm khi chúng ta đang đương đầu với một đại dịch toàn cầu

Ánh sáng từ cây mùa xuân

Cuối đông, hoa cải vàng rực rồi lại đến mùi già quả xanh li ti hoa trắng. Nhẩn nha thư thả ngắm xuân về trên cây lá cỏ hoa, hương gió, hương đời. Tuổi ấu thơ, thời hoa niên luôn được cất giữ trong tâm tưởng lại như hiện ra trước mắt, sống động qua hình ảnh các con tôi vui đón Tết.

Học viện trong tôi : Reo mãi khúc ân tình với Vạn Hạnh thân thương

Chúng tôi nhớ như in ngày đầu tiên bước chân vào Học viện, và vết hằn dài nhất là kỳ thi tuyển sinh. Choáng ngợp trước phố hội, bồi hồi trước phòng thi, háo hức giờ thi đến làm cảm xúc như muốn bung vỡ khỏi lồng ngực.